Điều nào dưới đây không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô

Điều nào dưới đây không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô

81 điểm

Phương Lan

Nội dung nào sau đây không phải là đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và khu vực Mĩ latinh. B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa

D. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A Đường lối đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. Chính sách mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và khu vực Mĩ Latinh là chính sách đối ngoại của các nước đế quốc, thực dân sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, trong kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi (1950) thực dân Pháp chú trọng A. Tập trung xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. B. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm. C. Xây dựng phòng tuyến công sự bằng xi măng cốt sắt. D. Đánh phá hậu phương kháng chiến bằng biệt kích, thổ phỉ
  • Chiến tranh lạnh KHÔNG tạo ra: A. Những xung đột quyết liệt trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu. B. Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe XHCN và TBCN trên lĩnh vực văn hóa C. Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ. D. Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu
  • Bản đồ gen được giải mã hoàn chỉnh vào A. 1947 B. 1961 C. 2000 D. 2003
  • nội dung nào không phạn ánh đúng hoạt dộng đấu tranh của giai cấp tự sản việt nam trong năm 1919 1927
  • Đảng thực hiện đường lối đổi mới nhằm A. Khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. B. đưa đất nước hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. C. tiến nhanh, tiến mạnh lên con đường Xã hội chủ nghĩa. D. đưa nước ta trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
  • Năm 1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi thành A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Liên Việt. C. Mặt trận Phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
  • Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Thế giới chia thành 2 phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. B. Hình thành trật tự thế giới đa cực C. Sự vươn lên mạnh mẽ và đứng đầu thế giới của nền kinh tế Mĩ. D. Thế giới hình thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
  • Do tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, nhân loại đã bước sang một nền văn minh mới là A. văn minh thông tin B. văn minh công nghiệp C. văn minh thương mại D. văn minh nông nghiệp
  • Mục tiêu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” trên toàn miền Nam. B. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng. C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm. D. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
  • Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là A. tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa B. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ. D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:  

Sau khi được phục hồi, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì".

 Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến năm 1973, tuy có giảm đi nhung vẫn đạt bình quân 7,8%, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia và Canađa, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).

 Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

 Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học - kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá tới 6 tỉ USD. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng, đạt được nhiều thành tựu lớn.

 Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế (sau Mī) là do một số yếu tố sau: 1. Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu; 2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước; 3. Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao; 4. Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; 5. Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP), nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế; 6. Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 - 1953) và Việt Nam (1954 - 1975) để làm giàu v.v..

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 54 – 55).

Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?

Cách giải; sgk 12 trang 11

- Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ nămn 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là bảo vệ hòa bình thế giới ,ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa .

CHỌN-D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã

Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

Sự kiện nào là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?

Thuận lợi cơ bản nào quyết định sự thắng lợi của kế hoạch 5 năm 1946-1950