Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Có rất nhiều dạng đuôi file hình ảnh khác nhau, vậy giữa chúng có ý nghĩa gì khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra các dạng đuôi file ảnh phổ biến nhất hiện nay và trình bày ưu điểm, nhược điểm riêng biệt của mỗi loại.

1Phân biệt file vector và file raster

File ảnh raster được xây dựng bởi một loạt các pixel hoặc các khối riêng lẻ để tạo thành một hình ảnh. Các file ảnh raster bao gồmJPEG, GIF và PNG.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Những bức ảnh bạn tìm thấy trên mạng hoặc ảnh được in ra đều là những dạng ảnh raster.Để giữ lại chất lượng pixel, người dùng không thể thay đổi kích thước hình ảnh raster vì điều này ảnh hưởng đến độ phân giải của chúng.

Do đó, điều quan trọng cần nhớ là lưu các tệp raster ở các kích thước chính xác cần thiết cho việc sử dụng hiệu quả hơn

So với file ảnh raster, file ảnh vector linh hoạt hơn nhiều khi được tạo thành bởi công thức tỷ lệ thay vì các pixel.EPS, AI và PDF là các định dạng thường thấy của file ảnh vector, vốn có thể thay đổi kích thước thường xuyên.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Logo và đồ họa thương hiệu là một trong những ứng dụng của file ảnh vector. Điều tuyệt vời không thể phủ nhận của file ảnh vector là người dùng có thể phóng to và thu nhỏ hình ảnh tùy thích theo nhu cầu sử dụng mà không bị thay đổi chất lượng hình ảnh.

2Các loại định dạng đuôi hình ảnh phổ biến

JPEG và JPG là loại tệp phổ được sử dụng biến nhất trên mạng Internet hiện nay. Một trong những điểm hạn chế nhất của loại định dạng hình ảnh này là chất lượng hình ảnh bị giảm xuống khi kích thước tệp giảm.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Có thể sử dụng JPEG và JPG cho các dự án trên web, soạn thảo tài liệu Microsoft Office hoặc cho các dự án yêu cầu in ở độ phân giải cao. Tuy nhiên cần chú ý đến độ phân giải và kích thước tệp bằng JPEG và JPG để hình ảnh được hiển thị đẹp nhất.

PNG

PNG là định dạng hình ảnh mà người dùngthể chỉnh sửa mà không hề làm giảm chất lượng. Tuy nhiên file ảnh PNG không hề phù hợp để in vìhình ảnh thường chỉ ở độ phân giải thấp.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

PNG được sử dụng trong hầu hết các dự án web bởi vì người dùng có thể lưu dạng hình ảnh này với nhiều màu sắc hơn trên nền trong suốt. Điều này làm cho hình ảnh chất lượng web sắc nét hơn nhiều.

Hình ảnh GIF thường phổ biến nhất ở dạng hình động.Ở dạng cơ bản hơn, GIF được hình thành từ tối đa 256 màu trong không gian màu RGB. Do số lượng màu hạn chế, kích thước tệp bị giảm mạnh.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Đây là một loại tệp phổ biến cho các dự án web, vốn ưu tiên loại hình ảnh tải lên nhanh chóng, không cần dạng hình ảnh có độ phân giải lớn, chất lượng cao hơn.

TIFF là một tệp raster lớn không làm giảm chất lượng, dữ liệu file ảnh gốc của TIFF được duy trì bất kể tần suất người dùng sao chép, lưu lại hoặc nén tệp gốc bao nhiêu lần.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Mặc dù khả năng phục hồi chất lượng của hình ảnh TIFF sau khi thao tác, người dùng nên tránh sử dụng loại tệp này trên web, bởi tệp sẽ tải hình rất chậm. Các tệp TIFF cũng thường được sử dụng khi lưu ảnh để in.

PSD là các tệp được tạo và lưu trong Adobe Photoshop, phần mềm chỉnh sửa đồ họa phổ biến nhất từ trước đến nay. Loại tệp này chứa các layer giúp sửa đổi hình ảnh dễ dàng hơn nhiều.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Nhược điểm lớn nhất đối với PSD là Photoshop hoạt động với hình ảnh raster, chất lượng hình ảnh bị giảm khi thu nhỏ hoặc phóng lớn.

Các tệp PDF được Adobe tạo ra với mục đích lưu trữ và truyền tải thông tin một cách phong phú từ mọi ứng dụng, trên mọi máy tính, với bất kỳ ai, ở bất cứ đâu.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Nếu một nhà thiết kế lưu logo vector ở định dạng PDF, người dùng có thể xem nó mà không cần bất kỳ phần mềm chỉnh sửa thiết kế nào và còn có thể thực hiện các thao tác khác trên tệp này. Đây là công cụ phổ biến tốt nhất để chia sẻ hình ảnh đồ họa.

EPS là một tệp ở định dạng vector đã được thiết kế để tạo ra đồ họa độ phân giải cao cho việc in ấn. Hầu như bất kỳ loại phần mềm thiết kế nào cũng có thể tạo ra một EPS.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Phần mở rộng EPS là một loại tệp phổ quát (giống như PDF) có thể được sử dụng để mở các hình ảnh đồ họa vector đuwọc thiết kế trong bất kỳ trình chỉnh sửa thiết kế nào. Điều này bảo vệ việc chuyển tệp cho người dùng khác dù không sử dụng các phần mềm của Adobe, nhưng có thể đang sử dụng Corel Draw hoặc Quark.

AI cho đến nay luôn được các nhà thiết kế ưa thích nhất và được xem là loại định dạng tệp đáng tin cậy nhất để sử dụng hình ảnh cho tất cả các loại dự án từ web đến in,...

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

AI tạo ra tác phẩm nghệ thuật dưới file vector, loại tệp dễ thao tác nhất. Ngoài ra AI cũng có thể tạo tất cả các loại tệp đã liệt kê ở trên.

INDDs (Indesign Document) là các tệp được tạo và lưu trong Adobe Indesign. Indesign thường được sử dụng để tạo ra các ấn phẩm lớn, chẳng hạn như báo, tạp chí và sách điện tử.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Các tệp từ cả Adobe Photoshop và AI có thể được kết hợp trong Indesign để tạo ra các thiết kế giàu nội dung có kiểu chữ hiện đại, đồ họa, nội dung trang, thông tin định dạng và các tùy chọn liên quan đến bố cục phức tạp khác.

Hình ảnh RAW là loại hình ảnh được xử lý ít nhất trong danh sách này - là định dạng đầu tiên của hình ảnh khi được tạo.

Sau khi chụp ảnh, hình ảnh sẽ được lưu ngay lập tức ở định dạng tệp RAW. Chỉ khi tải ảnh này lên một thiết bị mới và chỉnh sửa nó bằng phần mềm hình ảnh và lưu bằng một trong các dịnh dạng hình ảnh được liệt kê ở trên thì file mới thay đổi định dạng.

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

Ảnh RAW có giá trị vì chúng thể hiện mọi yếu tố của file ảnh trước khi xử lý và không làm mất các chi tiết hình ảnh nhỏ.Tuy nhiên, cuối cùng, người dùng cũng phải chuyển chúng thành loại tệp raster hoặc vector nếu muốn sử dụng.

​Trên đây là bài viết giới thiệu các định dạng đuôi file hình ảnh phổ biến hiện nay. Mong rằng bài viết cung cấp những thông tin hữu ích đến bạn!

Bạn đọc thân mến, trong quá trình đi trên con đường trở thành một nhà thiết  kế chuyên nghiệp, đặc biệt là trong thời gian đầu mới vào nghề chắc chắn bạn đã gặp không ít cách định dạng file thiết kế khác nhau, khiến thường hay gặp rắc rối không biết nên lưu file dưới định dạng nào. Vậy trong bài viết này xin mời bạn đọc quan tâm cùng tìm hiểu 3 loại định dạng file thiết kế phổ biến nhất hiện nay nhé.

Tìm hiểu File thiết kế là gì?

File thiết kế được xem là một tập hợp các hình ảnh bạn lưu trữ trên máy tính của bạn. Các file thông tin ảnh của bạn sẽ được lưu dưới dạng một hoặc nhiều các ký tự lại với nhau. Các file này thường có định dạng khác nhau và tùy với mục đích sự dụng của bạn để chọn định dạng phù hợp cho nó. 

Các dạng file thiết kế thường dùng

1. File thiết kế dạng JPEG / JPG

>>> Xem ngay: Tỷ lệ vàng trong thiết kế là gì? Cách ứng dụng tỷ lệ vàng

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

File định dạng JPEG / JPG

File đuôi JPEG/JPG có lẽ là file quen thuộc nhất hiện nay đối với rất nhiều người. JPEG có nghĩa là Joint Photographic Experts Group - chính là viết tắt tên nhóm kỹ thuật đã xây dựng và phát triển nó. Đây là một dạng file thiết kế nén, theo đó người dùng có thể giảm dung lượng của bức ảnh xuống bằng cách hi sinh một số chi tiết ảnh không cần thiết, từ đó có được những bức ảnh JPEG đúng với kích thước như mong muốn. 

Trường hợp nên dùng JPEG/JPG

- Khi cần làm việc với các ấn phẩm online: Do JPEG/JPG có dung lượng ảnh thấp tối ưu cho website yêu cầu load và tải nhanh, do đó các lựa chọn file JPEG/JPG sẽ là hoàn hảo khi cần làm việc với các ấn phẩm online.

- In ảnh hoặc ấn phẩm khác: file JPEG/JPG rất hoàn hảo để chỉnh sửa rồi đem ra in, nhất là đối với các file có độ nén thấp nhưng độ phân giải cao.

- Khi cần gửi ảnh trước cho khách hàng: So với các định dạng file khác, file JPEG/JPG kích thước nhỏ còn rất thuận lợi để gửi mail cho khách hàng một cách nhanh chóng các hình ảnh demo, ví dụ như ảnh về căn hộ tương lai, ảnh sản phẩm.

Trường hợp không nên dùng JPEG/JPG

- Nếu bạn cần những bức ảnh hiển thị trên web có nền trong suốt thì bạn sẽ không thể dùng JPEG/JPG, thay vào đó bạn sẽ sử dụng file định dạng PNG hoặc GIF. 

- JPEG/JPG không phải là ảnh phân layer, tức từ 2 đến nhiều layer ghép thành. Do đó bạn sẽ không thể chỉnh sửa một cách hoàn chỉnh và không thể hoàn tác đối với định dạng này. 

2. File thiết kế PNG

>>> Xem ngay: Các quy tắc khi thiết kế bảng hiệu chi tiết đạt hiệu quả cao

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

File định dạng PNG

File PNG là gì? File thiết kế PNG là loại file có đuôi PNG, đuôi file có độ trong suốt nhưng khả năng hiển thị cực kỳ vượt trội. PNG là viết tắt của Portable Network Graphics, là một định dạng file raster lossless. Nếu bạn để ý bạn sẽ thấy file định dạng này chính là định dạng file của các hình icon, logo, các bộ nhận dạng thương hiệu trực tuyến. Ngoài ra PNG cũng là lựa chọn định dạng cho các hình ảnh web không cần phải dùng nền màu đặc.

Trường hợp nên dùng PNG

- Khi website cần ảnh không có nền (hay nền trong suốt). Có thể kể ngay đến như logo thương hiệu, đó cũng là một loại ảnh PNG trên website, hoặc các hình ảnh yêu cầu chất lượng cao nhưng phải có màu trong suốt. 

- Cần hình minh họa với số lượng màu giới hạn. So với JPEG/JPG, PNG không có nhiều màu quá đa dạng, thế nhưng vẫn là rất đủ để thể hiện các hình minh họa với một bảng màu nhỏ.

- Cần file có nền trong suốt với kích thước nhỏ: Trên thực tế PNG có khả năng nén lại thành các file có kích thước rất nhỏ, điều này càng hữu hiệu đối với các hình ảnh văn bản hay hình họa đơn giản. Do đó có thể coi PNG cũng là một dạng file thiết kế lý tưởng đối với đồ họa web.

Trường hợp không nên dùng PNG

- Ảnh nghệ thuật hoặc các ấn phẩm nghệ thuật chất lượng ảnh cao. tuy so với JPEG/JPG các file PNG có độ màu sâu hơn, nhưng bởi vì đây là định dạng file raster lossless, các bức ảnh đuôi PNG sẽ không nén lại. Do vậy nếu bạn tải lên web với file này nếu không để ý sẽ rất dễ up phải ảnh có kích thước quá lớn so với mức  hiển thị trong website.

- Không phù hợp để in ấn: Như đã nói ở trên, nếu bạn muốn in ảnh hoặc các ấn phẩm sao cho tối ưu hiển thị ngoài đời nhất bạn nên lựa chọn JPEG/JPG hoặc TIFF.

3. File thiết kế TIFF/TIF 

Định dạng size mà Photoshop hỗ trợ khi khởi tạo file thiết kế cho film video

File định dạng TIFF

File TIFF là gì? File thiết kế TIFF (Tagged Image File Format) là một định dạng file raster lossless có chất lượng ảnh cực kỳ cao và thường rất hay xuất hiện trong các trường hợp như ảnh nghệ thuật, nhiếp ảnh hay xuất bản ảnh. Ảnh này thường được tạo từ các máy ảnh kỹ thuật số chuyên nghiệp với file rất lớn lên tới cả chục Mb. Đôi khi bạn cũng sẽ bắt gặp dạng file này như một nơi để chứa ảnh đuôi JPG.

Trường hợp nên dùng TIFF/TIF

- Khi cần in ảnh hoặc ấn phẩm với chất lượng cao: ví dụ như chụp sản phẩm thiết kế, ảnh chân dung lớn, ảnh gia đình, ảnh phong cảnh, ảnh quảng cáo tất cả những bức ảnh này đều đòi hỏi chất lượng ảnh rất cao để có thể in ra được sắc nét nhất, kể cả in hình nhỏ hay in hình khổ lớn.

- Tạo bản Scan chất lượng cao: File TIFF có thể coi là một trong những địng dạng chất lượng cao nhất hiện nay, do đó nếu bạn cần một phải tạo ra một bản Scan chất lượng cao từ bản gốc, bạn nên lựa chọn file này.

Trường hợp không nên dùng TIFF/TIF

- Khi dùng trên website. Vì các file TIFF quá nặng nên nó rất không hợp để hiển thị trên website, đặc biệt là khi bạn đang muốn tối ưu hiển thị web thân thiện với người dùng.

File .GIF

Được phát triển từ năm 1987 và sử dụng rộng rãi từ đó đến nay. GIF được viết tắt bởi Graphics Interchange Fomat hiểu là định dạng trao đổi ảnh. Tác dụng trao đổi truyền ảnh nhanh hơn.

Đặc điểm: 

- GIF được biết đến là một tập tin màu 8 - bit. Với khả năng hỗ trợ, lưu ảnh với màu trong suốt và các hình ảnh động.

- Đặc tính tương thích đa dạng với hơn 256 màu. GIF hỗ trợ rất tốt khả năng nén ảnh mà không bị giảm đi chất lượng của ảnh.

- GIF chuyên sử dụng cho các icon nhỏ những loại ảnh ít màu sắc. 

3 định dạng file thiết kế trên chỉ là một trong rất nhiều kiến thức căn bản mà bạn cần phải nắm được khi theo đuổi sự nghiệp thiết kế đồ họa chuyên nghiệp. Để có thể có được nhiều kiến thức chi tiết, cụ thể và bài bản nhất bạn nên tham khảo ngay khóa học "Trở thành nhà thiết kế chuyên nghiệp với Adobe Photoshop CC 2015" tại Unica.

Về khóa học "Trở thành nhà thiết kế chuyên nghiệp với Adobe Photoshop CC 2015"

Khóa học "Trở thành nhà thiết kế chuyên nghiệp với Adobe Photoshop CC 2015"

Khóa học do giảng viên chuyên ngành Graphic Design tại FPT Arena Lê Đức Lợi hướng dẫn sẽ đem đến cho bạn một loạt những kiến thức về thiết kế đồ họa với Photoshop từ căn bản nhất cho đến những kiến thức chuyên sâu nhất để chỉ sau 107 bài giảng bạn có thể thành thạo phần mềm đồ họa này. Ngoài ra bạn cũng sẽ được giảng viên chia sẻ rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm làm việc bổ ích ngay trong quá trình học, hỗ trợ đắc lực nhất cho công việc thiết kế của bạn trong tương lai. 

Vậy còn chờ gì nữa, chinh phục phần mềm Photoshop ngay với "Trở thành nhà thiết kế chuyên nghiệp với Adobe Photoshop CC 2015" tại Unica.vn.

Xem chi tiết toàn bộ khóa học tại đây

Xem ngay: Trở thành nhà thiết kế chuyên nghiệp với Adobe Photoshop CC 2015

Xin chân thành cảm ơn và chúc bạn thành công.


Tags: Thiết kế