Dung chinh anh ơi mình bao lâu

Sau khi tiêm chủng những triệu chứng như sốt, đau nhức, chóng mặt, dị ứng, co giật hay bất kỳ phản ứng bất thường nào được gọi chung với cái tên ‘’phản ứng sau tiêm chủng’’ Vắc-xin được tạo ra từ kháng nguyên đã chết hoặc gần chết, các nhà khoa học làm cho “địch” là con virus vốn rất nguy hiểm trở nên mất khả năng “chiến đấu” hoặc “xé” một phần đặc trưng của nó, sau đó tiêm nó vào cơ thể.

Não chúng ta có vùng hạ đồi- chức năng của nó là để nhận biết và điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Với một người bình thường nhiệt độ sẽ rơi vào trên dưới 37 độ C.

Một khi cơ thể đã bị virus hoặc vi khuẩn tấn công, chúng giải phóng ra một số hóa chất đi vào máu để làm suy yếu cơ thể. 

Lúc này vùng hạ đồi nhận nhiệm vụ có sự tấn công, đe dọa đến cơ thể, nên sẽ điều chỉnh nhiệt độ tăng cao hơn mức bình thường, từ 37 độ C lên 39- 40 độ C, thậm chí có thể cao hơn, đó chính là sốt.

Cơn sốt được coi là cơn dự báo chính xác về trình trạng cơ thể đã bị nhiễm trùng, báo động sự tổn thương. Vì vậy, khi vaccine được tiêm vào cơ thể, cơ thể cũng đang nhận diện nó với cơ chế tương tự như trên. Cơ thể nóng lên tương đương với hệ miễn dịch đang vào cuộc mạnh mẽ để bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân.

b. Tại sao có người bị sốt có người không?

Khi hệ miễn dịch đang nhận diện tác nhân gây hại cho cơ thể và phản ứng sau tiêm chủng của mỗi người sẽ khác nhau. Vaccine sẽ tạo ra một số lượng kháng thể nhất định nhưng thời gian tạo kháng thể của mỗi người sẽ là khác nhau. Có thể có triệu chứng sốt, có thể không, nhưng cuối cùng vẫn đảm bảo hiệu quả của vaccine khi đưa vào cơ thể.

Những người bị sốt sau tiêm có nghĩa là hệ miễn dịch đang đấu tranh ác liệt với tác nhân gây bệnh. Còn với những không sốt, không có nghĩa là hệ miễn dịch không đấu tranh, mà là đấu tranh bằng cách nhẹ nhàng hơn.

Dù có sốt hay không sốt, hệ miễn dịch của chúng ta đã nhận diện và sẽ đưa hình dáng của con “SARS-CoV-2” này vào danh sách tiêu diệt, để lần tới nếu con virus này xâm nhập cơ thể, thì hệ miễn dịch sẽ auto tiêu diệt.

Như vậy, sốt hay không sốt cũng mang lại hiệu quả miễn dịch tương đương nhau, hệ miễn dịch sẽ học được cách đánh để triển khai thế trận khi có “địch” xâm nhập cơ thể.

ải ứng dụng ISOFHCARE để đặt khám trực tuyến với bác sĩ hoặc gọi đến hotline 1900638367 để được hướng dẫn sử dụng ứng dụng!

2. Thời gian cách nhau giữa mũi 1 và mũi 2 của các loại vaccine

Dung chinh anh ơi mình bao lâu

3. Lưu ý sau khi tiêm vaccine

- Có người ở cạnh 24/24 giờ , ít nhất là 3 ngày đầu sau tiêm phòng để theo dõi tình trạng phản ứng sau tiêm.

- Tránh không nên sử dụng các loại đồ uống và chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, cafein... ít nhất 3 ngày đầu sau tiêm do có thể gây ức chế miễn dịch, tăng nguy cơ gặp các biến chứng, tăng tần số tim, huyết áp ảnh hưởng sàng lọc và chỉ định tiêm chủng.

- Chế độ dinh dưỡng đầy đủ: sau khi tiêm phòng, có thể gặp các phản ứng sau tiêm như sốt khiến cơ thể dễ mất nước. Nên bổ sung một số lượng nước hoa quả như nước chanh, nước cam và đa dạng các thực phẩm như thịt, trứng, cá, sữa.

Dung chinh anh ơi mình bao lâu

- Nếu bạn thấy ở vị trí tiêm xuất hiện những dấu hiệu như sưng, đỏ, đau, nổi cục thì tiếp tục theo dõi. Nếu sưng to và nhanh cần đi khám và không bôi, đắp bất cứ thứ gì lên vị trí tiêm.

- Kiểm tra thân nhiệt thường xuyên

  • Sốt dưới 38,5 độ C: Cởi bớt, nới lỏng quần áo, chườm/lau bằng khăn ấm tại trán, hố nách, bẹn, uống đủ nước. Không để nhiễm lạnh. Đo lại nhiệt độ sau 30 phút.
  • Sốt từ 38,5 độ C trở lên: Sử dụng thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của nhân viên y tế. Nếu không cắt được sốt hoặc sốt lại trong vòng 2 tiếng cần thông báo ngay cho nhân viên y tế và đến cơ sở y tế gần nhất.

Sau tiêm vaccine ngừa Covid-19, bạn có thể thực hiện xét nghiệm kháng thể để xác định miễn dịch của cơ thể sau chủng ngừa. Thời gian tốt nhất để xét nghiệm kháng thể là sau 28 ngày sau tiêm vaccine mũi 1 hoặc sau14 - 28 ngày sau tiêm vaccine mũi 2.

Và một số lưu ý sau khi tiêm phòng Covid- 19 khác:

Hiện nay, tình hình các ca lây nhiễm có tăng và bản thân mỗi chúng ta cần hiểu biết đúng, hiểu đủ về tiêm phòng vaccine Covid-19 để không hoảng loạn và tuyệt đối không chủ quan. Thực hiện đăng ký tiêm phòng Covid- 19 , vì bản thân mình sau khi đã tiêm phòng cũng đã góp phần bảo vệ mọi người xung quanh, đặc biệt là những người có nguy cơ mắc bệnh nặng do Covid-19. Đặc biệt, khi đi tiêm chủng cần khai báo rõ tình trạng bệnh lý của bản thân khi khám sàng lọc. Thực hiện tốt biện pháp 5K trong quá trình đi tiêm chủng. Bản thân mỗi người hãy nâng cao tinh thần hợp tác, cống hiến và tự giác.

Nếu sau tiêm bạn có những triệu chứng bất thường ở trên, bạn nên đặt khám tư vấn trực tuyến online sau tiêm Vaccine Covid-19  với bác sĩ để phòng tránh những biến chứng có thể nguy hiểm có thể xảy ra.

Khi vaccine được đưa vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh. Vì vậy, người đã tiêm vaccine Covid-19 sẽ sản sinh kháng thể ngăn ngừa bệnh. Tuy nhiên, để phát hiện cơ thể có thực sự sản sinh kháng thể chống virus Sars-CoV-2 hay không và cơ thể đã đạt được khả năng miễn dịch với virus này hay chưa, cần được đánh giá thông qua việc xét nghiệm kháng thể Covid-19. Mục đích của việc xét nghiệm kháng thể là giúp hỗ trợ đánh giá đáp ứng miễn dịch của cơ thể với protein SARS‑CoV‑2. Kết quả xét nghiệm kháng thể đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá tình trạng kháng thể sau tiêm vaccine, đánh giá cơ thể người tiêm có đủ khả năng miễn dịch với virus không. Xét nghiệm kháng thể chưa được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng nhưng đây là xét nghiệm có ý nghĩa lớn đối người dân và với ngành y tế, một số đơn vị tại các thành phố lớn đi đầu trong việc áp dụng xét nghiệm này.

Cẩm nang ISOFHCARE cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!

Không thể tải xuống ứng dụng từ Cửa hàng Google Play hoặc nó bị hiển thị một số thông báo lỗi ngẫu nhiên? Đây có lẽ là vấn đề phổ biến nhất mà người dùng Android gặp phải khi bị thông báo 'đang tải xuống' hoặc 'đang chờ xử lý'. Tuy nhiên, đừng lo lắng, dưới đây là một vài phương pháp giúp bạn dễ dàng giải quyết các vấn đề liên quan đến Cửa hàng Google Play.  

Trước khi bạn thử các đề xuất bên dưới về các giải pháp của mình, hãy chắc chắn kiểm tra xem phần mềm và ứng dụng liên quan của thiết bị của bạn có được cập nhật với phiên bản mới nhất không. Vui lòng kiểm tra cách cập nhật phần mềm của thiết bị di động theo thứ tự sau:

Bước 1. Vào Cài đặt > Cập nhật phần mềm.

Bước 2. Chọn Tải xuống và Cài đặt

Bước 3. Thực hiện theo các hướng dẫn trên màn hình.

Trước tiên hãy kiểm tra kết nối internet của bạn

Thông thường, lỗi Google Play Store là do internet không liên tục hoặc chậm. Nếu bạn đang sử dụng dữ liệu di động, hãy thử kết nối thiết bị với mạng Wi-Fi mạnh. Nếu Cửa hàng Google Play không tải xuống trong khi bạn đã kết nối với Wi-Fi, trước tiên bạn có thể cần khắc phục sự cố Wi-Fi của mình. Nguyên tắc chung là đảm bảo điện thoại của bạn có kết nối internet ổn định trước khi bạn bắt đầu tải xuống bất cứ thứ gì từ ứng dụng CH Play.

Cách kiểm tra kết nối Internet

Nếu bạn đã kết nối với mạng Wi-Fi, bạn có thể tìm thấy trạng thái Wi-Fi trên thanh để xem có kết nối internet mạnh hay yếu. Nếu bạn đang sử dụng dữ liệu di động của mình, bạn sẽ cần đảm bảo rằng bạn đã bật dữ liệu di động thông qua bảng điều khiển Nhanh. Thực hiện theo các bước dưới đây để kiểm tra dữ liệu di động của bạn có sẵn hay không:

Bước 1. Vuốt xuống từ màn hình trên cùng để truy cập bảng Truy cập nhanh của bạn.

Bước 2. Bật dữ liệu di động.

quick panel to turn on mobile data

Lưu ý:  Cửa hàng Google Play chỉ tải xuống từng ứng dụng một lần. Nếu một ứng dụng khác đang được cài đặt hoặc cập nhật, hãy đợi ứng dụng kết thúc hoặc dừng tải.

Cài đặt 1. Kiểm tra đủ dung lượng trên bộ nhớ của bạn

Nếu không đủ dung lượng lưu trữ, tải xuống sẽ không hoạt động. Kiểm tra không gian lưu trữ như hình dưới đây:

Bước 1.  Chuyển đến Cài đặt > chọn Chăm sóc thiết bị.
Bước 2.  Chọn Lưu trữ > chạm vào Nâng cao ở cuối màn hình.

Bước 3.  Kiểm tra không gian có sẵn.

Nếu thiết bị của bạn có sẵn ít hơn 1GB dung lượng lưu trữ, bạn sẽ cần giải phóng một số dung lượng. Ví dụ: bạn có thể sao lưu ảnh và video lên Cloud và sau đó xóa chúng hoặc bạn có thể xóa các ứng dụng không mong muốn để có thêm không gian. 

Cài đặt 2. Xóa dữ liệu và bộ nhớ cache của CH Google Play

Xóa dữ liệu và bộ nhớ cache có thể giúp Cửa hàng Google Play của bạn khắc phục sự cố tải xuống. Bạn có thể làm theo các bước dưới đây để xóa dữ liệu và bộ nhớ cache. 

Bước 1. Truy cập Cài đặt và chọn Ứng dụng.

Bước 2. Từ danh sách Ứng dụng xuất hiện, chọn Cửa hàng Google Play.

Bước 3. Nhấn Lưu trữ > Xóa dữ liệu hoặc Xóa bộ nhớ cache

how to clear cache and data

Cài đặt 3. Xóa và thiết lập tài khoản Google

Hãy thử đăng nhập vào tài khoản Google bằng các bước sau:


Bước 1. Chuyển đến Cài đặt > Tài khoản và sao lưu.

Bước 2. Nhấn Tài khoản > Tài khoản Google.

Bước 3. Nhấn vào Xóa tài khoản

how to remove account

Bước 4. Thêm tài khoản > Đăng nhập vào Google bằng tài khoản và mật khẩu Google.

Cài đặt 4. Khởi động lại thiết bị

Bạn có thể khởi động lại thiết bị bằng cách chọn một trong hai phương pháp dưới đây:  

Phương pháp 1. Bấm và giữ nút Nguồn > Chạm vào Khởi động lại trên các menu bật lên.

Phương pháp 2. Vuốt xuống và trượt các menu và nhấn nút Nguồn > Chạm vào Khởi động lại trên các menu bật lên. 

Nếu bạn là người dùng S20, bạn có thể tắt nguồn bằng cách 'Bấm và giữ' phím bên cạnh và phím Giảm âm lượng cùng nhau.

Lưu ý: Ảnh chụp màn hình thiết bị và menu khác nhau tùy thuộc vào kiểu máy và phiên bản phần mềm.

d2d_dotcom d2d_dotcom