Em có nhận xét gì về tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và triều đình nhà Nguyễn

Em có nhận xét gì về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?

Các câu hỏi tương tự

Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

Câu 2: Trang 115 – sgk lịch sử 11

Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn?


Qua bài học ta thấy, tinh thần kháng chiến chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn không thực sự quyết tâm.

Nếu như lúc đẩy vua quan triều đình nhà Nguyễn tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp, biết hợp tác với nhân dân, được nhân dân ủng hộ thì về sau vua quan triều đình nhà Nguyễn lại hèn nhát, quay mặt với nhân dân, thậm chí phản đối các cuộc kháng chiến của nhân dân để đi thương lượng và nhượng bộ với Pháp từ lần này đến lượt khác.

Chính thái độ đó của triều Nguyễn đã khiến cho nhân dân ngày càng phẫn nộ hơn.


Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: nhân dân việt nam kháng chiến chống pháp, trả lời câu 2 bài 19 lịch sử 11, tinh thần chống Pháp của nhà nguyễn, nhận xét cách nhà nguyễn chống pháp.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.

- Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.

- Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa, liên tiếp nhượng bộ quyền lợi và kí các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp.

(Nguồn: Câu 2 trang 115 sgk Sử 11:)

Tinh thần chống Pháp của vua quan triểu đình nhà Nguyễn :

-    Năm 1858, khi thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, triều đình nhà Nguyên đã tích cực tổ chức quân đội và nhân dân chống Pháp, giành đuợc thắng lợi bước đầu ở mặi trận Đà Nẵng.

-    Năm 1859, khi thực dân Pháp tấn công thành Gia Định, quan quân triều Nguyễn ở đây nhanh chóng tan rã, để mất thành vào tay thực dân Pháp.

-    Đầu năm 1860, khi thực dân Pháp gặp khó khăn vì phải phân tán lực lượng, triều đình nhà Nguyễn đã không chủ động tiến công địch mà chỉ lo "thủ hiểm", dồn sức xây dựng Đại đồn Chí Hoà để ngăn chăn quân Pháp tiến công, bỏ lỡ thời cơ đánh Pháp.

-    Năm 1861, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh mién Đông Nam Kì, triểu đình không kiên quyết lãnh đạo nhân dân chống Pháp, ngược lại đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và yêu cầu nhân dân bãi binh, không được đánh Pháp vì ảo tưởng có thể thương thuyết với Pháp lấy lại các vùng đất đã mất.

-    Năm 1867, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình không có hành động chống cự, ngược lại đã giao nộp thành nhanh chóng.

Nhận xét:

-    Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

-    Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Thông qua bài học, hãy nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn. Tinh thần chống Pháp của vua quan triểu đình nhà Nguyễn .

Tinh thần chống Pháp của vua quan triểu đình nhà Nguyễn :

–    Năm 1858, khi thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, triều đình nhà Nguyên đã tích cực tổ chức quân đội và nhân dân chống Pháp, giành đuợc thắng lợi bước đầu ở mặi trận Đà Nẵng.

–    Năm 1859, khi thực dân Pháp tấn công thành Gia Định, quan quân triều Nguyễn ở đây nhanh chóng tan rã, để mất thành vào tay thực dân Pháp.

–    Đầu năm 1860, khi thực dân Pháp gặp khó khăn vì phải phân tán lực lượng, triều đình nhà Nguyễn đã không chủ động tiến công địch mà chỉ lo “thủ hiểm”, dồn sức xây dựng Đại đồn Chí Hoà để ngăn chăn quân Pháp tiến công, bỏ lỡ thời cơ đánh Pháp.

–    Năm 1861, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh mién Đông Nam Kì, triểu đình không kiên quyết lãnh đạo nhân dân chống Pháp, ngược lại đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và yêu cầu nhân dân bãi binh, không được đánh Pháp vì ảo tưởng có thể thương thuyết với Pháp lấy lại các vùng đất đã mất.

Quảng cáo

–    Năm 1867, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình không có hành động chống cự, ngược lại đã giao nộp thành nhanh chóng.

Nhận xét:

–    Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

–    Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi “Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta?” cùng với kiến thức mở rộng về Cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1958 là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta ?

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858 đã:

- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.

- Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của địch, vận dụng đúng đắn kế sách“vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.

⟹ Đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta năm 1958 các em nhé !

Kiến thức tham khảo về Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta năm 1958

I. Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam

- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.

- Tư bản Pháp đã lợi dụng đạo Thiên Chúa như một công cụ xâm lược. Giám mục Bá Đa Lộc đã chớp cơ hội cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam khi Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực nước ngoài giúp giành lại quyền lực bằng Hiệp ước Véc-xai 1789.

- Giữa thế kỉ XIX, Pháp tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, tìm cách tiến đánh Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng với Anh ở khu vực Châu Á .

- Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập ra Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta, đồng thời tích cực xâm chiếm Việt Nam. Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xâm lược.

- Trong cuộc chạy đua xâm lược Việt Nam, Pháp tỏ ra tích cực hơn cả, chớp mọi cơ hội để can thiệp vào Việt Nam. Cuối thế kỉ XVIII, khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, Nguyễn Ánh đã cầu cứu nước ngoài nhằm khôi phục lại quyền lực. Giám mục Bá Đa Lộc đã chớp cơ hội đó tạo điều kiện cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp ước Vécxai năm 1787.Với Hiệp ước này, tư bản Pháp hứa sẽ giúp Nguyễn Ánh đánh lại nhà Tây Sơn, đổi lại Pháp được sở hữu cảng Hội An, đảo Côn Lôn và độc quyền mua bán tại Việt Nam.

- Bá Đa Lộc là giáo sĩ người Pháp, năm 1776 được phái sang Cam-pu-chia, ở đây ông gặp Nguyễn Ánh. Bá Đa Lộc đã ra sức thuyết phục Nguyễn Ánh cầu viện nước Pháp. Năm 1784 Nguyễn Ánh giao Vương Ấn và hoàng tử Cảnh (mới 5 tuổi) nhờ Bá Đa Lộc đưa sang Pháp. Được sự đồng ý của vua Pháp, Bá Đa Lộc đã thay mặt Nguyễn Ánh ký với Pháp điều ước Véc- xai năm 1787. Năm 1799, trong một lần theo quân Nguyễn Ánh đánh ra Quy Nhơn, Bá Đa Lộc ốm chết. Nguyễn Ánh mang ơn người Pháp, vì vậy đã cho 40 cố vấn người Pháp tham gia chính quyền

II.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858

- Ngày 31/08/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âm mưu chiếm Đà Nẵng làm căn cứ tấn công ra Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Sáng 01/09/1858, Pháp gửi tối hậu thư song không đợi trả lời đã nổ súng tấn công và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.

- Quân dân ta anh dũng chống xâm lược, thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" gây cho địch nhiều khó khăn. Pháp bị cầm chân 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp thất bại.

III. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền đông Nam kì từ năm 1859 đến năm 1862

1. Kháng chiến ở Gia Định

Pháp tiến đánh thành Gia Định

* Nguyên nhân Pháp tiến đánh Gia Định:

- Gia định có vị trí địa lí chiến lược quan trọng:

+ Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

+ Chiếm được Gia Định, Pháp có thể dễ dàng tiến đánh Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

- Gia Định là miền đất trù phú, giàu tài nguyên:

+ Gia Định là vựa lúa của Nam Kì⇒ chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

+ “Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”.

- Người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng (Hồng Kông) cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

* Diễn biến chiến sự

- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định.⇒ Nhân dân Gia Định kiên quyết đấu tranh, ngày đêm bám sát, quấy rối và tiêu diệt địch⇒ Pháp buộc phải nổ súng phá thành, lui xuống cố thủ trong các tàu chiến.

⇒ Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

- Năm 1960, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

- Không bị động đối phó như triều đình, nhân dân Gia Định anh dũng đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu như: trận tấn công đồn Chợ Rẫy do Dương Bình Tâm chỉ huy,...

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.

-Tháng 2/1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).

-Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, tiêu biểu là Trần Thiện Chính, Trương Định, Lê Huy, Nguyễn Trung Trực làm Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bảnHiệp ướcNhâm Tuất (5/6/1862)gồm 12 điều khoản.

* Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862

-Về lãnh thổ: triều đình Huế thừa nhậnquyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường –Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long khi nào triềuđìnhbuộc nhân dân ngừng kháng chiến.

-Về thôngthương:mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yêncho Phápvào tự do buôn bán.

-Về chiến phí:bồi thường cho Pháp 280vạnlạng bạc.

-Về truyền giáo:cho phép người Pháp và Tây Ban Nhatự do truyền đạo Gia Tô vàbãi bỏ lệnhcấmđạo.

*Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp hiệp định Nhâm Tuất:nhân nhượng với Phápđể bảo vệ quyền lợicủa giai cấp và dòng họ, rảnhtay ở phía nam để đối phó vớiphong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc.

IV. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862

1. Thực dân Phápchiếm ba tỉnh miền Tây Nam kỳ

-Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20/6/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.

-Từ 20 đến 24/ 6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn

2. Nhân dân ba tỉnh miền Đông và miền Tây Nam kì chống Pháp

Mặt trận

Cuộc tấn công của quân Pháp

Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn

Cuộc kháng chiến của nhân dân

Kháng chiếnở 3 tỉnh miềnĐông Nam Kì sau hiệpước 1862 Pháp dừng các cuộc thôn tínhđể bìnhđịnh miền Tây Triềuđình ra lện giải tán cácđội nghĩa binh chống Pháp

- Nhân dân vừa chống Pháp vừa chống phong kiếnđầu hàng.

- Khởi nghĩa TrươngĐịnh gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứở Gò Công, liên kết lực lượngđánhđịchở nhiều nơi, giải phóng nhều vùngở GiaĐịnh,Định Tường.

- Tháng 2-1863 Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiếnđấu.

- Tháng 8-1864, TrươngĐịnh hi sinh, khởi nghĩa kết thúc.

Kháng chiếnở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì

- Ngày 20/6/1867 Phápép Phan Than Giản nộp thành Vĩnh Long khôngđiều kiện.

- Từ 20đến 24-6-1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viênđạn

- Triềuđình bạc nhược, lúng túng.

- Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân 2 tỉnh An Giang và Hà Tiên nộp thànhđể tránh "đổ máu vôích".

- Phong trào kháng chiến tăng cao.

+ Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựngĐồng Châu xã do Nguyễn Thôngđứngđầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài.

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyềnở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêmở Ba Tri; Nguyễn Trung Trựcở Hòn Chông (Rạch Giá); Nguyễn Hữu Huânở Tân An, Mĩ Tho,...

- Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưngđã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn vàý chí bất khuất của nhân dân ta.