Giá trị biểu đạt của từ láy là gì

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Cách phân tích giá trị biểu cảm của từ 1 – Sơ đồ cơ bản : Tiếng - từ -ngữ -câu - Tiếng có một lần phát âm . - Từ do một hay nhiều tiếng có nhĩa tạo thành . - Ngữ là nhiều từ tạo thành nhưng chưa diễn đạt ý trọn vẹn . - Câu là do nhiều từ +ngữ tạo thành diện đạt một ý trọn vẹn . 2 - Phương pháp : - Khi phân tích giá trị biểu cảm của từ chúng ta phải theo các bước sau : a - Đặt từ đó trong câu để xác định văn cảnh . b - Phần giải thích phải năm vững từ đó là đơn hay ghép hay từ láy bởi vì : - Từ đơn từ ghép trong câu văn câu thơ thườ có nghĩa đen và nghĩa bóng . - Từ láy có sắc thái tu từ âm và thanh . c- Giá trị biểu cảm : là khi đọc từ đó lên tạo hình ảnh gì trước mắt người đọc . ( Tạo hình} Gợi cảm là tình cảm của tác giả như thế nào , từ đó gây cảm xuc gì cho người đọc nói chung và bản thân em nói riêng . d- Thực hành : + Phân tích giá trị biểu cảm của từ đơn từ ghép : VD :Phân tích tư “nghiêng” trong câu thơ : nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng .
  2. trả lời:từ nghiêng là hình ảnh chiếc chày ngả về một phía theo nhịp của người giã gạo . còn từ nghiêng trong “giâc ngủ em nghiêng” có nghĩa đen là hình ảnh đứa bé nằm ngủ trên lưng mẹ đồng nghĩa với giấc ngủ không bình thường . + Giá trị biểu cảm :từ nghĩa đen và nghĩa bóng trên từ “nghiêng” đã tạo được một hình ảnh cụ thể sinh động về cuộc sống vất vả của người phụ nữ và trẻ em trong những năm chống Mỹ gợi cho tác giả và người đọc một tình cảm đau xót cho đòng bào vừa căm giận bọn cướp nước gây nên những cảnh khổ cực đó . +Phân tích giá trị biểu cam của từ láy :Khi phân tích ta cần xác định được các loại từ láy . có 3 loại : -từ láy thanh là từ tượng thanhbắt chước âm thanh sự vật tác động vào nhau . * ví dụ :giải thích và phân tích từ “ầm ầm” trong đoạn trích “kiều ở lầu Ngưng Bích” . Trước hết ta phải đặt từ trong văn cảnh sau đó giải thích .Từ “ầm ầm” là bắt chước âm thanh tiếng sóng vỗ vào nhau ,vào bờ liên tiếp mạnh mẽ. Giá trị biểu cảm của nó :tạo nên được phong cảnh một vùng quanh năm có sóng vỗ . Những tiếng sóng đang vây quanh sự cô độc Nàng Kiều .Tiếng sóng như giằng xé níu kéo đe doạ báo trước bước đường dông tố của Nàng . - Từ láy nghĩa : là từ tượng hình có tác dụng làm tăng thêm nhấn mạnh giá trị từ gốc .
  3. - Vi dụ : giải thích và phân tích từ “lom khom” trong bài thơ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan : Từ “ Lom khom” là từ láy nghĩa nhằm tăng giá trị của từ khom . Từ đó tạo ra hình ảnh sinh động vài chú tiều nhỏ nhoi giữa không gian mênh mông chiều vắng . Gợi cho nhà thơ một nội niề m man mác trước cảnh chiều tà . Tìm người thấy người mà không thể trò chuyện được . Làm cho nỗi nhớ nhà lại càng trào dâng trong lòng thi sĩ . -Từ láy âm :cũng gọi là từ tượng hình ,nhưng có tác dụng làm tăng thêm giá trị ý nghĩa bằng cách điệp vần hoặc phụ âm đầu ví du: giải thích và phân tích từ “quạnh quẽ” trong bài thơ Bến đò xuân đầu trại” của Nguyễn Trãi . - Trước hêt ta đặt từ vào trong văn cảnh để giải thích và phân tích . Đây là từ láy âm có tác dụng làm tăng giá trị gợi cảm của phụ âm đầu .Từ tượng hình này tạo nên một hình ảnh rõ nét về một con đường dẫn đến bến đò ở thôn quê vắng vẻ,thưa thớt khách . Từ đó gợi nên một cảm giac yên bình ở nông thôn nước ta sau bao năm khói lửa .

Page 2

YOMEDIA

1 – Sơ đồ cơ bản : Tiếng - từ -ngữ -câu - Tiếng có một lần phát âm . - Từ do một hay nhiều tiếng có nhĩa tạo thành . - Ngữ là nhiều từ tạo thành nhưng chưa diễn đạt ý trọn vẹn . - Câu là do nhiều từ +ngữ tạo thành diện đạt một ý trọn vẹn . 2 - Phương pháp : - Khi phân tích giá trị biểu cảm của từ chúng ta phải theo các bước sau : a - Đặt từ đó trong câu để xác định văn cảnh . b...

19-02-2012 1199 16

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Câu hỏi: Tác dụng của từ láy là gì?

Trả lời:

Mặc dù được cấu tạo từ những tiếng không có ý nghĩa, nhưng khi chúng đứng bên cạnh nhau, được ghép với nhau thì lại tạo thành một từ có nghĩa. Trong các văn bản văn học, các tác phẩm thơ ca, từ láy có tác dụng để miêu tả hình dạng, nhấn mạnh đặc điểm của tâm lý, tình trạng, tinh thần, tâm trạng... của con người, các hiện tượng, sự vật trong cuộc sống.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Từ láy là gì và phân loại từ láy nhé

1. Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau.

Trong từ láy có thể có 1 từ không mang ý nghĩa gì hoặc cả 2 từ đều không có nghĩa và được ghép với nhau thành một từ có nghĩa.

Ví dụ: Lung linh, lấp lánh, thăm thẳm...

2. Phân loại từ láy

Dựa vào cấu trúc, cấu tạo giống nhau của các bộ phận thì từ láy được chia thành hai loại chính là từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ

Là loại từ được láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, luôn luôn, ào ào.

Đôi khi để nhấn mạnh và tạo sự tinh tế hài hòa về âm thanh, một số từ còn được thay đổi phụ âm cuối hoặc thanh điệu. Ví dụ: Thoang thoảng, lanh lảnh, ngoan ngoãn.

Từ láy bộ phận

Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn:

- Láy âm: Là những từ có phần âm lặp lại nhau.

Ví dụ: Mênh mông, miên man, xinh xắn, ngơ ngác, mếu máo...

- Láy vần: Là những từ có phần vần lặp lại nhau.

Ví dụ: Chênh vênh, liêu xiêu, lao xao, liu diu.

Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

3. Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Tiếng việt là một ngôn ngữ phong phú và đa dạng vì thế rất khó để nhận biết 2 loại từ ghép và từláy với nhau. Tuy nhiên vẫn có một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Cách 1: Từ ghép có chứa từ Hán Việt thì không phải từ láy

Trong tiếng Việt những từ Hán Việtláy âm xuất hiện rất nhiều, chính vì vậy mà tất cả những từ Hán Việt có 2 âm tiết thì sẽ được xác định là từ ghép chứ không phải là từ láy, dù cho từ đó có ngẫu nhiên láy âm với nhau đi nữa.

Ví dụ: "Tử Tế" cùng láy nguyên âm "T" nhưng ở đây "Tử" là từ Hán Việt nên đây là từ ghép.

Cách 2: Từ ghép thuần Việt cả 2 từ đều có nghĩa không được coi là từ láy

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ "hoa", "quả" khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ "long" có nghĩa, còn "lanh" thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng.

Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

=>Ta tách 2 từ riêng biệt ra nếu cả 2 từ đều có ý nghĩa thì đó là từ ghép, còn 1 hoặc 2 từ tách ra vô nghĩa thì là từ láy.

Ví dụ: các từ che chắn, máu mủ... thì sẽ được coi là từ ghép. Ngoài ra chỉ có một từ có nghĩa trong hai từ thì đó có thể coi là láy âm, ví dụ: lạnh lùng, lảm nhảm...

Cách 3: Nếu hai tiếng trong một từ đảo trật tự cho nhau mà vẫn có nghĩa thì đó là từ ghép

Khi đảo trật tự các tiếng trong một từ mà được một từ mới vẫn có nghĩa thì đó được coi là từ ghép. Ví dụ: thẫn thờ - thờ thẫn, mệt mỏi – mỏi mệt...

4. Bài tập nhận biết từ láy

Ví dụ 1.Cho danh sách từ sau, hãy sắp xếp chúng thành hai loại, từ ghép và từ láy: nhà cửa, sừng sững, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, dũng cảm, hồi hộp, lẻ loi, chí khí.

Đáp án:

Từ láy bao gồm: sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, hồi hộp, lẻ loi.

Từ ghép bao gồm: nhà cửa, hung dữ, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Ví dụ 2. cho các từ sau: mải miết, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng, líu lo, hun hút, thăm thẳm, tít tắp. Hãy cho biết các từ láy trên thuộc loại nào?

Đáp án:Từ láy bộ phận bao gồm: mải miết, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng, líu lo, tít tắp,hun hút,

Từ láy toàn bộ bao gồm:thăm thẳm.

Lưu ý: Dạng bài nhận biết loại từ ghép cũng là dạng bài tương đối dễ, học sinh cần nắm chắc lý thuyết về phân loại từ láy để đạt điểm cao trong dạng bài tập nà

giá trị biểu đạt của những từ láy trong khổ 2 và 3 bài thơ Lượm là gì

Các câu hỏi tương tự

Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?

Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?

Video liên quan

Chủ đề