Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2


Giải các phương trình:

a) \({1 \over {x – 1}} – {{3{x^2}} \over {{x^3} – 1}} = {{2x} \over {{x^2} + x + 1}}\)

b) \({3 \over {\left( {x – 1} \right)\left( {x – 2} \right)}} + {2 \over {\left( {x – 3} \right)\left( {x – 1} \right)}} = {1 \over {\left( {x – 2} \right)\left( {x – 3} \right)}}\)

c) \(1 + {1 \over {x + 2}} = {{12} \over {8 + {x^3}}}\)

d) \({{13} \over {\left( {x – 3} \right)\left( {2x + 7} \right)}} + {1 \over {2x + 7}} = {6 \over {\left( {x – 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\)

Giải:

a) \({1 \over {x – 1}} – {{3{x^2}} \over {{x^3} – 1}} = {{2x} \over {{x^2} + x + 1}}\)

Ta có: \({x^3} – 1 = \left( {x – 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)\)

\(= \left( {x – 1} \right)\left[ {{{\left( {x + {1 \over 2}} \right)}^2} + {3 \over 4}} \right]\) cho nên x3 – 1 ≠ 0 khi x – 1 ≠ 0⇔ x ≠ 1

Vậy ĐKXĐ:  x ≠ 1

MTC: x3 – 1

\( \Leftrightarrow {{{x^2} + x + 1} \over {{x^3} – 1}} – {{3{x^2}} \over {{x^3} – 1}} = {{2x\left( {x – 1} \right)} \over {{x^3} – 1}}\)

\(\Rightarrow {x^2} + x + 1 – 3{x^2} = 2x\left( {x – 1} \right) \)

\(\Leftrightarrow  – 2{x^2} + x + 1 = 2{x^2} – 2x\)

\(\Leftrightarrow 4{x^2} – 3x – 1 = 0\)

\(\Leftrightarrow 4{x^2} – 4x+x – 1 = 0\)

\(\Leftrightarrow 4x\left( {x – 1} \right) + \left( {x – 1} \right) = 0\)

\(\Leftrightarrow \left( {x – 1} \right)\left( {4x + 1} \right) = 0\)

\(\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = 1} \cr {x = – {1 \over 4}} \cr} }\right.\)

x = 1 không thỏa ĐKXĐ.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x =  – {1 \over 4}\)

b) \({3 \over {\left( {x – 1} \right)\left( {x – 2} \right)}} + {2 \over {\left( {x – 3} \right)\left( {x – 1} \right)}} = {1 \over {\left( {x – 2} \right)\left( {x – 3} \right)}}\)

ĐKXĐ: x ≠ 1, x ≠ 2, x ≠ 3

MTC: \((x-1)(x-2)(x-3)\)

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

\( \Rightarrow 3\left( {x – 3} \right) + 2\left( {x – 2} \right) = x – 1\)

\(\Leftrightarrow 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1\)

\( \Leftrightarrow 5x – 13 = x – 1\)

⇔ 4x = 12

⇔ x = 3

x = 3 không thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) \(1 + {1 \over {x + 2}} = {{12} \over {8 + {x^3}}}\)

Ta có: \(8 + {x^3} = \left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} – 2x + 4} \right)\)

\( = \left( {x + 2} \right)\left[ {{{\left( {x – 1} \right)}^2} + 3} \right]\)

Do đó:  8 + x3 ≠ 0 khi x + 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ -2

Suy ra ĐKXĐ: x ≠ -2

MTC: 8 + x3 

\(\Leftrightarrow {{8 + {x^3}} \over {8 + {x^3}}} + {{{x^2} – 2x + 4} \over {8 + {x^3}}} = {{12} \over {8 + {x^3}}}\)

\( \Rightarrow {x^3} + 8 + {x^2} – 2x + 4 = 12 \)

\(\Leftrightarrow {x^3} + {x^2} – 2x = 0\)

\(\Leftrightarrow x\left( {{x^2} + x – 2} \right) = 0\)

\(\Leftrightarrow x\left[ {{x^2} + 2x – x – 2} \right] = 0\)

⇔x[ x(x+2) – (x+2) ] = 0

⇔ x(x + 2)(x – 1) = 0

⇔x = 0 hay x = 1 hay x = – 2

x = 0, x = 1 thỏa ĐKXĐ của phương trình.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {0;1}.

d) \({{13} \over {\left( {x – 3} \right)\left( {2x + 7} \right)}} + {1 \over {2x + 7}} = {6 \over {\left( {x – 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\)

ĐKXĐ: \(x \ne 3,x \ne  – 3,x \ne  – {7 \over 2}\)

MTC: \({\left( {x – 3} \right)\left( {x + 3} \right)}\left( {2x + 7} \right)\)

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

\( \Rightarrow 13\left( {x + 3} \right) + \left( {x – 3} \right)\left( {x + 3} \right) = 6\left( {2x + 7} \right) \)

\(\Leftrightarrow 13x + 39 + {x^2} – 9 = 12x + 42\)

\(\Leftrightarrow {x^2} + x – 12 = 0\)

\(\Leftrightarrow {x^2} + 4x – 3x – 12 = 0\)

\(\Leftrightarrow x\left( {x + 4} \right) – 3\left( {x + 4} \right) = 0\)

\(\Leftrightarrow \left( {x – 3} \right)\left( {x + 4} \right) = 0\)

⇔ x =3 hoặc x = -4

x = 3 không thỏa ĐKXĐ.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -4

Prev Article Next Article

Giải bài 31 trang 23 sách giáo khoa Toán 8 tập 2 với lời giải chi tiết, ngắn gọn nhất sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ bản …

source

Xem ngay video Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2

Giải bài 31 trang 23 sách giáo khoa Toán 8 tập 2 với lời giải chi tiết, ngắn gọn nhất sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ bản …

Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2 “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=GLvKYH-zjKY

Tags của Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2: #Giải #bài #trang #SGK #Toán #tập

Bài viết Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2 có nội dung như sau: Giải bài 31 trang 23 sách giáo khoa Toán 8 tập 2 với lời giải chi tiết, ngắn gọn nhất sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ bản …

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

Từ khóa của Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2: giải bài tập

Thông tin khác của Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2:
Video này hiện tại có 21354 lượt view, ngày tạo video là 2019-12-17 14:01:19 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=GLvKYH-zjKY , thẻ tag: #Giải #bài #trang #SGK #Toán #tập

Cảm ơn bạn đã xem video: Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 8 tập 2.

Prev Article Next Article

Luyện tập trang 22-23

Bài 30 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2)

Giải các phương trình:

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

Lời giải

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

Giải bài tập Toán 8 trang 23 tập 2

Tham khảo toàn bộ: Giải Toán 8

Giải các phương trình:
a) \(\dfrac{1}{x - 1} - \dfrac{3x^2}{x^3 - 1} = \dfrac{2x}{x^2 + x + 1}\)
b) \(\dfrac{3}{(x - 1)(x - 2)} + \dfrac{2}{(x - 3)(x - 1)} = \dfrac{1}{(x - 2)(x - 3)}\)
c) \(1 + \dfrac{1}{x + 2} = \dfrac{12}{8 + x^3}\)
d) \(\dfrac{13}{(x - 3)(2x + 7)} + \dfrac{1}{2x + 7} = \dfrac{6}{(x - 3)(x + 3)}\)

Hướng dẫn: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
+ Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
+ Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu
+ Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
+ Bước 4: Kết luận. Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Bài giải

a) ĐKXĐ: \(x \ne 1\)
\(\dfrac{1}{x - 1} - \dfrac{3x^2}{x^3 - 1} = \dfrac{2x}{x^2 + x + 1}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{x^2 + x + 1}{(x - 1)(x^2 + x + 1)} - \dfrac{3x^2}{(x - 1)(x^2 + x + 1)} = \dfrac{2x(x - 1)}{(x - 1)(x^2 + x + 1)}\)
\(\Rightarrow x^2 + x + 1 - 3x^2 = 2x(x - 1)\)
\(\Leftrightarrow -2x^2 + x + 1 = 2x^2 - 2x\)
\(\Leftrightarrow 4x^2 -3x - 1 = 0\)
\(\Leftrightarrow 4x^2 - 4x + x - 1 = 0\)
\(\Leftrightarrow 4x(x - 1) + (x - 1) = 0\)
\(\Leftrightarrow (4x + 1)(x - 1) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} 4x + 1 = 0 \\ x - 1 = 0\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} 4x = -1\\ x = 1\end{array} \right. \)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = -\dfrac{1}{4}\,\text{(nhận)} \\ x = 1 \,\text{(loại)}\end{array} \right. \)
Vậy \(S = \left\{-\dfrac{1}{4}\right\}\)
b) ĐKXĐ: \(x \ne 1; \, x \ne 2; \, x \ne 3\)
\(\dfrac{3}{(x - 1)(x - 2)} + \dfrac{2}{(x - 3)(x - 1)} = \dfrac{1}{(x - 2)(x - 3)}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{3(x - 3)}{(x - 1)(x - 2)} + \dfrac{2(x - 2)}{(x - 3)(x - 1)} = \dfrac{(x - 1)}{(x - 2)(x - 3)}\)
\(\Rightarrow 3(x - 3) + 2(x - 2) = x - 1\)
\(\Leftrightarrow 3x - 9 + 2x - 4 = x - 1\)
\(\Leftrightarrow 4x = 12\)
\(\Leftrightarrow x = 3\) (loại)Vậy phương trình vô nghiệm 

c) ĐKXĐ: \(x \ne -2\)


\(1 + \dfrac{1}{x + 2} = \dfrac{12}{8 + x^3}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{x^3 + 8}{x^3 + 8}+ \dfrac{x^2 - 2x + 4}{x^3 + 8} = \dfrac{12}{x^3 + 8}\)
\(\Rightarrow x^3 + 8 + x^2 - 2x + 4 = 12\)
\(\Leftrightarrow x^3 + x^2 - 2x = 0\)
\(\Leftrightarrow x(x^2 +x - 2) = 0\)
\(\Leftrightarrow x(x^2 - x + 2x - 2) = 0\)
\(\Leftrightarrow x [x(x - 1) + 2(x - 1)] = 0\)
\(\Leftrightarrow x(x - 1)(x - 2) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 0 \\ x - 1 = 0 \\ x - 2 = 0\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 0 \,\text{(nhận)}\\ x = 1 \,\text{(nhận)}\\ x = 2 \,\text{(loại)}\end{array} \right.\)
Vậy \(S = \left\{0; \, 1\right\}\)
d) ĐKXĐ: \(x \ne \pm 3; \, x \ne \dfrac{-7}{2}\)
\(\dfrac{13}{(x - 3)(2x + 7)} + \dfrac{1}{2x + 7} = \dfrac{6}{(x - 3)(x + 3)}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{13(x + 3)}{(x + 3)(x - 3)(2x + 7)} + \dfrac{(x + 3)(x - 3)}{(x + 3)(x - 3)(2x + 7)} = \dfrac{6(2x + 7)}{(x - 3)(x + 3) (2x + 7)}\)
\(\Rightarrow 13(x + 3) + (x + 3)(x - 3) = 6(2x + 7)\)
\(\Leftrightarrow 13x + 39 + x^2 - 9 = 12x + 42\)
\(\Leftrightarrow x^2 + x - 12 = 0\)
\(\Leftrightarrow x^2 + 4x - 3x - 12 = 0\)
\(\Leftrightarrow x(x + 4) -3(x + 4) = 0\)
\(\Leftrightarrow (x - 3)(x + 4 ) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x - 3 = 0 \\ x+ 4= 0\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 3\,\text{(loại)} \\ x = -4 \,\text{(nhận)}\end{array} \right.\)
Vậy \(S = \left\{4\right\}\)