Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

Tác giả: Nguyễn Đức Văn, Nguyễn Minh Định, Phạm Viết Dần, Vũ Bá Tuấn, - Khối lớp: 0

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

Trái đất mà chúng ta đang sống luôn vận động không ngừng và chúng ta biết đến sự vận động này thông qua các hiện tượng như sự luân phiên ngày và đêm, mọc lặn của mặt trời, mặt trăng, giờ trên trái đất.

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình elíp gần tròn. Trái Đất hoàn thành chuyển động một vòng quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

Ngoài chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất còn chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của nó với độ nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo. Thời gian mà trái đất quay hết một vòng quanh trục là 24 giờ.

Tại một thời điểm xác định, trên trái đất có nơi đang là ngày, nơi khác lại là đêm. Nguyên nhân là do trái đất của chúng ta có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sang được một nửa. Nửa được chiếu sang chính là ngày, còn nửa không được chiếu sáng sẽ là đêm. Do trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng của mình nên mọi nơi trên bề mặt trái đất đều lần lượt có ngày và đêm. Đây chính là hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau.

Khi chuyển động quanh mặt trời, do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trên quỹ đạo nên bán cầu bắc và bán cầu nam lần lượt ngả về phía mặt trời làm cho thời gian được chiếu sáng ở mỗi bán cầu thay đổi trong năm và sinh ra các mùa.

Vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9) mặt trời chiếu thẳng góc với xích đạo nên ánh sáng và lượng nhiệt ở bắc bán cầu và nam bán cầu như nhau, do đó hai ngày này có ngày và dêm dài bằng nhau.

Trong khoảng thời gian trái đất chuyển động từ điểm xuân phân đến điểm thu phân thì bán cầu bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn và ngược lại khi trái đất di chuyển từ điểm thu phân về điểm xuân phân thì bán cầu nam lại ngả về phía mặt trời nhiều hơn.

Bán cầu nào ngả về phía mặt trời nhiều hơn sẽ có ngày dài, đêm ngắn và ngược lại bán cầu nào ngả về phía mặt trời ít hơn sẽ có ngày ngắn, đêm dài.

Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục của trái đất nên các địa điểm ở cả bán cầu bắc và bán cầu nam đều có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. Riêng các địa điểm nằm trên đường xích đạo luôn có ngày và đêm dài bằng nhau. Các địa điểm càng gần cực của trái đất thì sự chênh lệch độ dài giữa ngày và đêm càng rõ nét.

Do mùa ở hai bán cầu diễn ra ngược nhau nên độ dài ngày đêm ở hai bán cầu cũng ngược nhau. Khi bán cầu bắc có ngày dài đêm ngắn thì ở bán cầu nam lại có ngày ngắn đêm dài.

Các chủ đề được xem nhiều

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

HÃY ĐĂNG KÝ CÁC KÊNH YOUTUBE CỦA CHÚNG TÔI

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

  • Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Vận dụng trang 189 KHTN lớp 6:

Giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất và nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm.

Quảng cáo

Lời giải:

- Hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. 

- Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải thích hiện tượng luân phiên giữa ngày và đêm trên Trái Đất

154350 điểm

trần tiến

Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?

Tổng hợp câu trả lời (2)

Do Trái Đất có dạng hình cầu cấu tạo và vật liệu bên trong Trái Đất ánh sáng không xuyên qua nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, còn nửa không được chiếu sáng sẽ là ban đêm. Do Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng mà có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Kể tên các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
  • Câu 8: Xác định các vành đai núi lửa Thái Bình Dương Câu 9: Tại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫn lớn đối với dân cư? Câu 10: Ở Việt Nam có hiện tượng núi lửa không? Nơi nào trên đất nước ta xưa kia có núi lửa hoạt động? Câu 11: Núi lửa phun trào gây ra những hậu quả nghiêm trọng như thế nào đối với người dân? Câu 12: Để ứng phó với hoạt động núi lửa chúng ta cần làm gì?
  • Em hãy nêu tên của hai mảnh kiến tạo xô vào nhau và tên của hai mảng kiến tạo tách xa nhau.
  • Cho biết: Hình dạng của Trái Đất • Độ dài của bán kính Trái Đất tại Xích đạo • Độ dài đường Xích đạo
  • Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn. Theo em, tại sao mẹ của Hoàng lại khuyên như vậy? Em hãy tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn của mình.
  • Vì sao ngày nay con người phải tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế cho các tài nguyên khoáng sản như dầu mỏ, than đá
  • "Canh Tuất, Thuận Thiên năm thứ 1 (1010)... Mùa thu, tháng 7, vua dời đô từ thành Hoa Lư sang kinh đô lớn là Đại La của Kinh phủ. Thuyền tạm đỗ ở dưới thành, có rồng vàng hiện ra ở thuyền ngự, vì thế đổi gọi là thành Thăng Long" (Đại Việt sử kí toàn thư - Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê) Căn cứ vào thông tin nào trong đoạn trích trên để biết được sự kiện này đã diễn ra trong lịch sử?
  • Trình bày các hệ quả của Trái Đất chuyển động: a. tự quay quanh trục (3 hệ quả). b. tự quay quanh Mặt Trời (2 hệ quả).
  • Hãy xác định vị trí của sân bay Nội Bài
  • Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là 120km.Trên một bản đồ hành chính Việt Nam,khoảng cách giữa 2 thành phố đo được là 10cm.Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm