Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 tập 2

Cuốn sách "Vở bài tập khoa học lớp 5" do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành nhằm giúp các em học sinh lớp 5 có tài liệu để thực hành, làm các bài tập.

Nội dung các bài tập bám sát sách giáo khoa:

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE – KHOA HỌC 5

Bài 1: Sự sinh sản

Bài 2 – 3: Nam hay nữ

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện

Bài 11: Dùng thuốc an toàn

Bài 12: Phòng bệnh sốt rét

Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài 14: Phòng bệnh viêm não

Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS

Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 18: Phòng chống bị xâm hại

Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng

Bài 22: Tre, mây, song

Bài 23: Sắt, gang, thép

Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng

Bài 25: Nhôm

Bài 26: Đá vôi

Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói

Bài 28: Xi măng

Bài 29: Thủy tinh

Bài 30: Cao su

Bài 31: Chất dẻo

Bài 32: Tơ sợi

A. Sự biến đổi của chất

Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Bài 36: Hỗn hợp

Bài 37: Dung dịch

Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học

Bài 40: Năng lượng

Bài 41: Năng lượng mặt trời

Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Bài 45: Sử dụng năng lượng điện

Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT – KHOA HỌC 5

Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa

Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 55: Sự sinh sản của động vật

Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng

Bài 57: Sự sinh sản của ếch

Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim

Bài 59: Sự sinh sản của thú

Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Bài 62: Môi trường

Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên

Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người

Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng

Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất

Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY

[toc:ul]

Câu 1: VBT Khoa học 5 -  trang 81

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.1. Đồng có tính chất gì?

  • a. Cứng, có tính đàn hồi.
  • b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
  • c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
  • d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.2. Thủy tinh có tính chất gì?

  • a. Cứng, có tính đàn hồi.
  • b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
  • c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
  • d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.3. Nhôm có tính chất gì?

  • a. Cứng, có tính đàn hồi.
  • b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
  • c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
  • d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.4. Thép được sử dụng để làm gì?

  • a. Làm đồ điện, dây điện.
  • b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…

1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?

  • a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
  • b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

1.6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?

  • a. Nước đường.
  • b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
  • c. Nước bột sắn (pha sống).

Trả lời:

Câu 2: VBT Khoa học 5 -  trang 82

Chọn các cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ …. trong các sơ đồ dưới đây cho phù hợp.

nhiệt độ cao, nhiệt độ bình thường

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 tập 2

Trả lời.

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 tập 2

Câu 3: VBT Khoa học 5 -  trang 83

Quan sát các hình trang 102 SGK và hoàn thành bảng sau:

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải VBT Khoa Học lớp 5 Bài 36: Hỗn hợp đầy đủ và rõ ràng dưới đây.

Câu 1 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Làm thực hành theo yêu cầu ở trang 74 SGK và hoàn thành bảng sau:

(Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”).

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ Vật liệu: muối tinh, mì chính (bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng.

+ Dụng cụ: thìa nhỏ, chén nhỏ.

- Cách tiến hành:

+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

+ Dùng thìa nhỏ lấy từng chất cho vào chén nhỏ (liều lượng tùy theo mỗi nhóm) rồi trộng đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.

+ Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo)

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh:

 

Mì chính (bột ngọt)

Hạt tiêu (đã xay nhỏ)

Trả lời:

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh: màu trắng, có vị mặn

Muối tiêu: hỗn hợp có vị mặn, ngọt, cay

Mì chính (bột ngọt): màu trắng, có vị ngọt

Hạt tiêu (đã xay nhỏ): có màu đen, trắng; vị cay

Câu 2 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Viết chữ Đ vào ☐ trước câu trả lời đúng, chữ S vào ☐ trước câu trả lời sai:

Hỗn hợp là gì?

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

Trả lời:

Đ

Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

S

Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

Câu 3 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Quan sát các hình trang 75 SGK và điền vào bảng dưới đây tên phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp cho đúng với nội dung được thể hiện trong mỗi hình.

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 tập 2

Hình

Phương pháp

Hình 1

 

Hình 2

 

Hình 3

 

Trả lời:

Hình

Phương pháp

Hình 1

Làm lắng

Hình 2

Sảy

Hình 3

Lọc

Câu 4 trang 64 Vở bài tập Khoa học 5

Hoàn thành bảng sau:

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

   

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

   

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

   

Trả lời:

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.

Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa than trong nước qua phễu lọc. Kết quả: các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa.

Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo, chậu nước.

- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.

- Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Khoa Học 5 Bài 36: Hỗn hợp (Đầy đủ nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết