Giáo án bài các số 1, 2, 3 sách Chân trời sáng tạo

Ở bài viết trước, chúng tôi gửi đến các bạn Giáo án Tiếng Việt 3 sách Chân trời sáng tạo. Ở bài viết này, chúng tôi tiếp tục gửi đến các bạn đọc Giáo án Toán 3 sách Chân trời sáng tạo. Đây là tài liệu được chúng tôi sưu tầm. Hy vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giúp thầy cô biên soạn ra những bài giảng hay để gửi tới các bạn học sinh.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Giáo án bài các số 1, 2, 3 sách Chân trời sáng tạo

Với tài liệu giáo án Toán 3 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án môn Toán lớp 3 năm 2022 – 2023 cho học sinh của mình. Với nội dung bài dạy Ôn tập các số đến 1000, thầy cô sẽ dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch giảng dạy sách mới.

Mời thầy cô và các bạn tham khảo.

Giáo án bài các số 1, 2, 3 sách Chân trời sáng tạo

Giáo án bài các số 1, 2, 3 sách Chân trời sáng tạo

Nội dung tài liệu

Giáo án biên soạn bài đầu tiên trong chương trình năm học mới đó mang tên: Ôn tập các số đến 1000. Gồm có các nội dung chính sau:

Mục tiêu:

  • Đếm, lập đố, đọc – viết số, cấu tạo số (viết số thành tổng các năm, chục và đơn vị)
  • So sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự
  • Tia số

Có thể bạn quan tâm:  Ôn tập cuối học kì 2 môn Toán lớp 3

Phương pháp và thiết bị dạy học:

Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

Thiết bị dạy học: Đối với giáo viên: 10 thẻ trăm, 10 thanh chục và 10 khối lập phương, hình vẽ và các thẻ số cho bài thực hành 1.

Các hoạt động dạy học:

  • Hoạt động của giáo viên
  • Hoạt động của học sinh

Trên đây là một số lời giới thiệu của chúng tôi về tài liệu. Để xem chi tiết hơn về tài liệu. Mời các bạn truy cập link file đính kèm cuối bài nhé!

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Yến Nguyễn

Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoBÀI: CÁC SỐ 1,2,3 (1 tiết - trang/24,25)A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:1. Về kiến thức, kỹ năng:- Đếm, lập số, đọc, viết được các số trong phạm vi 3.- Làm quen với việc sử dụng ngón tay để đếm và lập số.- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 3.- Làm quen với việc tách số và nói được cấu tạo các số trong phạm vi 3.2. Phẩm chất và năng lực chú trọng: Phẩm chất: yêu nước; chăm chỉ.Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; Sử dụng công cụ vàphương tiện học toán.3. Tích hợp: Tự nhiên và xã hội; Tiếng Việt.B. Thiết bị dạy học- GV: Toán 1, tranh, ảnh, que tính.- HS: Toán 1, bảng con, bộ đồ dùng học toán.C. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động 1: Khởi động:Cho HS múa hát bài Một con vịt – Kim Duyên hoặc bài Cùng đi đều –Hoàng Kim Định.Hoạt động 2: Khám phá(Hình thành kiến thức mới)Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoa) HS thực hiện các thao tác sau:– HS quan sát tranh (nhóm đôi) và lần lượt nêu:Có một con voi, một chấm tròn; Hai bông hoa, hai chấm tròn; Ba miếngdưa hấu, ba chấm tròn (khuyến khích nhiều HS nêu).b) GV hướng dẫn HS cách đọc, viết số.ví dụ: GV: có một con voi, một chấm tròn thì ta có số 1, đọc là “một”,viết mẫu 1 ; HS quan sát đọc cá nhân, tổ, lớp.Tương tự GV thực hiện các số còn lại HS nêu, GV viết mẫu.Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập.GV đọc, HS lần lượt viết bảng con rồi đọc 1,2,3 – 3,2,1 (nếu HS còn lúngtúng thì GV viết mẫu lại)Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo- GV hướng dẫn HS đếm, lập số bằng ngón tay: GV vỗ tay từ 1 đến3cái, HS đưa ngón tay từ 1 đến 3 ngón (như hình 2) vừa đưa ngón tay vừađếm một, hai, ba và ngược lại GV vỗ tay từ 3 đến 1cái, HS đưa ngón tay từ 3đến 1 ngón, vừa đưa ngón tay vừa đếm ba, hai, một.- Hình 3. GV chỉ vào chấm tròn từ 1 đến 3, HS bật ngón tay từ 1 đến 3ngón vừa đưa ngón tay vừa đếm một, hai, ba và ngược lại GV chỉ vào chấmtròn từ 3 đến 1, HS bật ngón tay từ 3 đến 1 ngón, vừa đưa ngón tay vừa đếmba, hai, một.HS (nhóm 4) thực hành:Ví dụ: Bạn điều khiển vỗ tay, hai bạn trong nhóm đưa ngón tay, bạncòn lại viết số vào bảng con.Lưu ý: GV hướng dẫn HS hoán đổi vị trí cho nhau, mỗi bạn điều khiểnmột số.GV hướng dẫn HS tách và nói (GV và HS sử dụng hình khối hoặc quetính trong hộp đồ dùng).Ví dụ: GV yêu cầu HS lấy 2 hình khối, tách thành hai phần và nói kết quảtách: 2 gồm 1 và 1.Tương tự lấy 3 hình khối, tách thành hai phần và nói kết quả tách:3 gồm 1 và 23 gồm 2 và 1Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoHoạt động 4: Củng cố, Vận dụng• Vui học:Tích hợp, thức ăn yêu thích của mỗi con vật.HS làm quen với cách xác định tọa độ trong bảng vuông 3x3.GV hướng dẫn HS dùng ngón tay trỏ trái đặt vào hình con vật, ngón taytrỏ phải đặt vào hình thức ăn yêu thích của con vật đó. Sau đó kéo rê ngón taytrỏ trái từ trái sang phải, ngón tay trỏ phải từ trên xuống sao cho 2 ngón tay gặpnhau tại một ô hình, rồi gọi tên hình đó.Ví dụ: dùng ngón tay trỏ trái chỉ con mèo, ngón tay trỏ phải chỉ con cá.Sau đó kéo rê 2 ngón tay sao cho chúng gặp nhau tại ô khối lập phương màuxanh, rồi HS đọc tên “Khối lập phương màu xanh”.HS (nhóm đôi) tiếp tục với con vật còn lại rồi vài nhóm trình bày kết quả.GV giới thiệu cho các em biết đây là Chùa Một Cột ở Thủ đô Hà Nội.Qua đó giúp các em có tình yêu quê hương đất nước.Hỏi. Vì sao chùa lại có tên như thế? ( vì chùa chỉ có 1 cột trụ).GV giúp HS tìm vị trí Hà Nội trên bản đồ trong SGK trang 157.•Tìm các đồ vật xung quanh em có số lượng từ 1 đến 3. HS xungphong trình bày.Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoBÀI: CÁC PHÉP TÍNH DẠNG 12 + 3, 15 – 3 (1 TIẾT)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC* Phẩm chất:- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.* Năng lực chung:- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biếtcùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề* Năng lực đặc thù:- Tư duy và lập luận toán học: Cộng trừ số có hai chữ số trong phạm vi 20 với sốcó một chữ số (không nhớ)- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.- Mô hình hoá toán học: Thông qua việc sử dụng các khối lập phương hìnhthành các phép cộng dạng 12 + 3 và phép trừ dạng 15 – 3.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH- Giáo viên:+ Tranh ảnh minh hoạ+ Khối lập phương (15 khối)+ Giáo án điện tử- Học sinh: Sách, bút, khối lập phương (15 cái/ HS)III. CÁC HOẠT ĐỘNG1. Hoạt động khởi động: (3 phút)a. Mục tiêu: Tạo bầu không khí hứng khởiđể bắt đầubài học.b. Cách tiến hành:- Cả lớp chơi trò chơi: “Cô bảo”- GV nhận xét câu trả lời, giới thiệu bàihọc.2. Hoạt động khám phá: (10 phút)a. Mục tiêu: HS biết cách tính dạng 12 + 3b. Phương pháp: Trực quan, thực hành,thảo luậnc. Cách tiến hành:12 + 3- GV kể chuyện: Trong giờ Mĩ thuật, bạnHà vẽ được 12 bông hoa. Sau đó, bạn vẽthêm 3 bông hoa nữa. Vậy bạn Hà đã vẽđược bao nhiêu bông hoa các con nhỉ?- Để biết bạn Hà đã vẽ được bao nhiêubông hoa ta làm tính gì?- GV yêu cầu HS lấy các khối lập phươngGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo- GV hỏi: thể hiện phép tính 12 + 3 bằng - HS trả lời: tính cộng 12 + 3động tác gộp hay tách?- HS lấy 12 khối lập phương xếp thành1 cột, 3 khối lập phương xếp thành 1cột- HS trả lời và thực hiện động tác taythể hiện gộp, nói: có 12 thêm 3 được15. Gộp 12 và 3 được 15. (Gộp 2 với 3được 5, gộp 10 với 5 được 15)- HS viết phép tính vào bảng con:12 + 3 = 15- HS nêu cách tính- HS nhận xét.- GV chốt, giới thiệu cách tính:2 cộng 3 bằng 5- HS nêu lại cách tính.10 cộng 5 bằng 15Vậy 12 cộng 3 bằng 1515 – 3- GV yêu cầu HS từ 15 khối lập phươngtrên bàn hãy bớt 3 khối lập phương và hỏi: - HS thực hiện thao tác tách và nói: 15Chúng ta phải thực hiện thao tác gì?gồm 12 và 3, 15 bớt 3 còn 12.- HS viết và đọc phép tính vào bảngcon: 15 – 3 = 12- HS nêu cách tính- GV chốt và giới thiệu cách tính:5 trừ 3 bằng 210 cộng 2 bằng 12Vậy 15 trừ 3 bằng 123. Hoạt động thực hành: (10phút)a. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính dạng - HS thảo luận nhóm 4 thực hiện các12 + 3, 15 – 3phép tính theo các yêu cầu:b. Cách tiến hành:+ Thể hiện phép tính- GV chia nhóm 4 thảo luận, thực hiện cácphép tính:Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo- GV giúp HS nhận diện biết được tínhchất giao hoán của phép cộng, quan hệcộng – trừ trong các phép tính trên.4. Hoạt động luyện tập: (10phút)a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vàotínhb. Cách tiến hành:Bài tập 1/91: Tính- GV tổ chức trò chơi để thực hiện cácphép tính:12 + 513 + 617 – 518 – 4- GV nhận xétBài tập 2/91:a. Cộng bằng cách đếm thêm- HS tham gia trò chơi “Rung chuôngvàng”- HS trình bày cách tính- HS đọc yêu cầu- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện bậtngón tay và tính- HS trình bày- Các nhóm khác nhận xét, bổ sungb. Trừ bằng cách đếm bớt- HS đọc yêu cầu và thảo luận nhómBài tập 3/91: Tính để biết mỗi con vậtGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạosống ở đâu?- GV đưa tranh và yêu cầu HS kể tên cáccon vật có trong tranh.- GV kể: Các con vật này cùng học chung1 ngôi trường. Sau khi tan học, các bạn ấykhông về nhà mà đi chơi đến lạc đường.Các con hãy giúp các bạn ấy về nhà nhé!Mỗi bạn có 1 mật mã, các con hãy giải mậtmã ấy, các bạn sẽ tìm được về nhà.- HS quan sát tranh và kể tên các convật- HS lắng nghe- HS thảo luận nhóm 6. Mỗi nhóm cửđại diện tham gia trò chơi “Tìm đườngvề nhà”. Mỗi nhóm cử đại diện thamgia chọn hình con vật và phép tính ứngvới nơi sống.- HS nhận xét- GV nhận xét, mở rộng tích hợp môn Tựnhiên và Xã hội: Chó sói, heo rừng, vịttrời thường sống ở rừng. Chó nhà, heonhà, vịt nhà thường sống ở nhà do conngười nuôi. Các con phải biết yêu thương,chăm sóc các con vật nuôi ở nhà, bảo vệcác động vật hoang dã, không săn bắt bừabãi. Và các con nhớ, sau khi tan học, cáccon phải về nhà, không được đi chơi la càrất nguy hiểm và làm ba mẹ lo lắng.5. Củng cố: (5 phút)a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa họcb. Cách tiến hành:- HS thực hiện bốc thăm và tính vào- GV cho HS cả lớp bốc thăm có chứa các phiếu.phép tính: 12 + 5, 19 – 6, 13 + 7, 18 – 5- GV theo dõi, kiểm tra, đánh giá.6.Dặn dò:- Về nhà tập thực hiện lại thao tác tính cácphép cộng dạng 12 + 3,- Chuẩn bị bài Tách – Gộp số (tiết 2)Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoBÀI : BẰNG NHAU , NHIỀU HƠN, ÍT HƠNA. Mục tiêu:1. Kiến thức, kĩ năng:- Nhận biết quan hệ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn giữa số lượng phần tử của cácnhóm đồ vật qua việc thiết lập tương ứng 1-1.- Sử dụng các thuật ngữ “bằng nhau”, “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh số lượngphần tử từ các nhóm đồ vật.- Xác định được nhóm dồ vật có số lượng nhiều hơn/ ít hơn.2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giaotiếp toán học.3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống , Tự nhiên và Xã hội.B. Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, bộ thực hành.C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:1.Hoạt động 1: Khởi động2. Hoạt động 2: Giới thiệu quan hệ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn:@Bằng nhau:- HS quan sát tranh, Gv giúp các em nhận biết:* Mỗi bạn thỏ có một củ cà rốtTa nói: + Số bạn thỏ bằng số củ cà rốt+ Số củ cà rốt bằng số bạn thỏ+ Số củ cà rốt và số bạn thỏ bằng nhau@ Nhiều hơn, ít hơn:- HS tiếp tục quan sát tranh, Gv giúp các em nhận biết:* Mỗi thỏ một củ cà rốt thì dư thỏ, thiếu cà rốt.Ta nói: + Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt+ Số củ cà rốt ít hơn số bạn thỏ* Hỏi: Có mấy thỏ ? ( 4 thỏ)Có mấy cà rốt? ( 3 cà rốt)Ta nói: + Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt+ Số củ cà rốt ít hơn số bạn thỏHoạt động 3: Thực hành so sánh các nhóm đồ vật ( con vật) có số lượngtrong phạm vi 5Bài tập 1: HS quan sát tranh, GV cho các em thảo luận để nhận xét:* Mỗi nồi có 1 nắpTa nói: + Số nồi bằng số nắp+ Số nắp bằng số nồi+ Số nồi và số nắp bằng nhauBài tập 2* Số đèn nhiều hơn số ổ cắmSố ổ cắm ít hơn số nồi.Bài tập 3* Số bông hoa ít hơn số chimSố chim nhiều hơn số bông hoaBài tập 4* Số chim mẹ bằng số chim conGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoSố chim con bằng số chim mẹSố chim mẹ và số chim con bằng nhau3. Hoạt động 4 : Củng cố* Trò chơi “ Đố bạn”- HS dùng hình trong bộ thực hành đố nhau:+ Mẫu: - Để lên bàn 2 tam giác, 1 khối hộp chữ nhật rồi đố bạn so sánh- Bạn trả lời “Số tam giác nhiều hơn số khối hộp chữ nhật”+ Hs đố nhau theo cặp, Gv quan sát giúp đỡ* Dặn dò – Nhận xét tiết học.Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoCHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNHBÀI 2: VỊ TRÍA. Mục tiêu1. Kiến thức, kĩ năng:Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian:phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa.2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.HS: bảng con, hộp bút (hoặc một dụng cụ học tập tuỳ ý).GV: bảng con, 1 hình tam giác (hoặc một dụng cụ tuỳ ý), 2 bảng chỉ đường (rễtrái, rẽ phải)B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh- Giáo viên:+ Tranh ảnh minh hoạ.+DC TQ- Học sinh: Sách, bút…C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động của thầyKHỞI ĐỘNGHS vận động theo hiệu lệnh của GV(Khi thao tác mẫu, GV đứng cùngchiều với HS hoặc chọn 1 em HSnhanh nhạy, đưa tay đúng theo hiệulệnh): đưa tay sang trái, đưa taysang phải, vỗ tay bên trái, vỗ tay bênphải, vỗ tay lên trên…BÀI MỚI:1. Nhận biết và nói đúng vị trí củangười hoặc vật- Tìm hiểu bài: HS quan sát tranh,GV giúp các em nhận biết và chọnđúng từ cần dùng (phải - trái đối vớibản thân, trên - dưới, trước - sau, ởgiữa) đề mô tả vị trí giữa các đôitượng.- Tìm cách làm bài: HS làm việctheo nhóm đôi, nêu vị trí một số đốitượng hoặc vị trí của 2 bạn nhỏtrong tranh (dựa vào trái, phải củabản thân).- Khuyến khích nhiều HS trình bày.Hoạt động của tròHS vận độngHS làm việc nhóm đôiNêu ý kiếnGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoVí dụ:•Máy bay ở trên, tàu thuỷ ởdưới.•Bạn trai đứng bên phải, bạngái đứng bên trái.•Xe màu hồng chạy trước, xemàu vàng chạy sau, xe màu xanhchạy ở giữa.•Kiểm tra: HS nhận xét, đánhgiá phần trình bày của các bạn.Lưu ý, HS có thể nói vị trí máy bayvà đám mây, ...GV chốt (có thể kết hợp với thao táctay): trái - phải, trên - dưới, trước sau, ở giữa (Chú trọng phát triểnnăng lực giao tiếp cho HS).2. Thực hành - trải nghiệm đểkhắc sâu kiến thức-Trò chơi: Cô bảo•GV dùng bảng con và l hìnhtam giác ( hoặc DCTQ) đặt lênbảng lớp, HS quan sát rồi nói vịtrí.Ví dụ: GV: Cô bảo, cô bảoHS: Bảo gì? Bảo gì?GV: Cô bảo hãy nói vị trí của hìnhtam giác và bảng con.HS đặt theo yêu cầu của GV.- Vào vườn thú (tích hợp an toàngiao thông)GV đưa biển báo hiệu lệnh vàgiới thiệu tên gọi (rẽ trái, rẽ phải)- HS lặp lại.GV thao tác mẫu (vừa chỉ tay,vừa nói) và hướng dẫn HS thựchiện.Ví dụ: Rẽ phải đến chuồng voitrước,...Liên hệ: Em hãy chỉ đường về nhàHS chơi cả lớpHS: Bảng con ở bên trái, hình tamgiác ở bên phảiQS tranhHS làm việc nhóm đôiHS làm việc theo nhóm đôi. HSchỉ vào tranh vẽ rồi tập nói theoyêu cầu của từng bài tậpGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoem hoặc đường về nhà người thân…3.Luyện tập thực hành:BT1:Quan sát rồi nói về vị tríMục tiêu:- GV giúp HS xác định bên trái bên phải (bằng cách yêu cầu HS giơtay theo lệnh của GV).- GV giúp HS nhận biết cần dùng từngữ nào để mô tả vị trí.Tiến hành:a) HS tập nói theo nhóm đôi.- HS trình bày.Ví dụ: Bên phải của chú hề màu đỏ,bên trái màu xanh.Tay phải chú hề cầm bóng bay, taytrái chú hề đang tung hứng bóng.Quả bóng ở trên màu xanh, quảbóng ở dưới màu hồng.- HS nhận xét.b) HS có thể trình bày- Con diều ở giữa: màu xanh lá.HS có thể trình bày thêm:- Con diều ở bên trái: màu vàng.- Con diều ở bên phải: màu hồng.BT2:Nói vị trí các con vậtHS có thể trình bàya) Con chim màu xanh ở bên trái cơn chim màu hồng ở bên phải.b) Con khi ở trên - con sói ở dưới.c) Con chó phía trước (đứng đầu) con mèo ở giữa (đứng giữa) - conheo phía sau(đứng cuối).d) Gấu nâu phía trước - gầu vàngphía sau.CỦNG CỐGV có thể dùng trò chơi Xếp hànghoặc trò chơi quay phải, quay trái….HS tạo nhóm ba, một vài nhóm lênHS làm việc nhóm.Mỗi nhóm nêu 1 tranhHSHTT: QS và nêu hết 4 tranhHS thực hành theo nhóm 3.Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạothực hiện trước lớp theo yêu cầu củaGV:- Xếp hàng dọc rồi tự giới thiệu (vídụ: A đứng trước, B đứng giữa, Cđứng sau).- Mở rộng:Xếp hàng ngang quay mặt xuốnglớp, bạn đứng giữa giới thiệu (ví dụ:bên phải em là A, bên trái em là C).Nếu đúng, cả lớp vỗ tay.HOẠT ĐỘNG Ở NHÀMỗi HS sưu tầm I đồ vật có dạngkhối chữ nhật (khối hộp chữ nhật)và 1 đồ vật dạng khối vuông (khốilập phương). Ví dụ: vỏ hộp bánh,hộp thuốc, hộp sữa,....Lưu ý: ở mẫu giáo các em gọi tênkhối hộp chữ nhật là khối chữ nhậtvà khối lập phương là khối vuông.NXC cả lớpGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoBài 5: Xếp hình(1 tiết)A. Mục tiêu1. Kiến thức, kĩ năng:- HS gọi đúng tên và màu sắc các hình trong bộ thực hành toán.- Dùng các hình trong bộ xếp hình (8 hình vuông và 7 hình tam giác) để lắpghép, xếp thành các hình mới.2. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học,giao tiếp toán học.3. Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội, Mĩ thuậtB. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh- HS và Giáo viên: Bộ xếp hình toán.C. Các hoạt động họcHoạt động giáo viênHoạt động của học sinh1. KHỞI ĐỘNG:- Thi xếp theo hình dạng: hình tròn, hình - Cá nhân HS lấy bộ xếp hình thi đuatam giác, hình vuông, hình chữ nhật.xếp.- GV nhận xét, giới thiệu bài học: Xếp hình- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài2. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:Hoạt động 1: Giới thiệu bộ xếp hình- HS lấy bộ xếp hình raSố lượng hình trong bộ xếp hình: 8 hình (1 - HS gọi tên hình: tam giác đỏ, tamhình vuông và 7 hình tam giác)giác xanh,…Hoạt động 2: Thực hành lắp ghépBài 1: Dùng hình vuông, 2 hình tam giác -HS lắng nghexếp các hình sau:a)Thảo luận nhóm 4.- HS thảo luận, chia việc: mỗi bạn xếp1 hình, cả nhóm kiểm tra lại kết quả.- GV theo dõi, nhận xét.- Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận:+ Hình chữ nhật được ghép bởi 2 hìnhvuông, trong đó có 1 hình vuông đượcghép bởi 2 hình tam giác..+ Hình tam giác lớn được ghép từ 1hình vuông và 2 hình tam giác nhỏ.b)Thảo luận nhóm 6.- HS thảo luận nhóm 6, sau đó mỗi HSLưu ý:xếp 1 hình, cả nhóm kiểm tra lại kết+ Các hình phải xếp giống như hình chữ quả.nhật và hình tam giác ở câu a.- Cả nhóm phân loại hình vừa xếp theo+ Các hình chữ nhật giống nhau, các hình hình dạng: nhóm hình chữ nhật, nhómtam giác giống nhau. Chúng chỉ khác nhau hình tam giác.về vị trí.- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.Bài 2: Xếp nhà và thiên nga.- HS nhắc lại yêu cầu.-GV tổ chức cho HS theo luận nhóm đôi.HS làm việc nhóm đôi: 1 HS xếp ngôiGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo- Tích hợp : Tự nhiên và Xã hội: Thiên nga nhà, 1 HS xếp thiên nga sau đó mô tảlà một loài chim đẹp có “bà con” với ngỗng lại cho bạn của mình nghe. Ví dụ: đầunhưng đẹp hơn ngỗngvà đuôi thiên nga đều có hình tamgiác…-Đại diện một số nhóm trình bày.HS có thể sáng tạo xếp thành nhiềuhình dạng khác nhau.3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:- GV: Về nhà tìm các đồ vật có trong nhà -HS lắng nghe.được lắp ghép từ hình vuông, hình tam giác.- Tập xếp hình vuông, hình tam giác thànhnhiều hình dạng khác nhau.- Chuẩn bị bài: Thực hành và trải nghiệm:Vui Trung thuGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoBÀI 8:TÁCH – GỘP SỐ (2 TIẾT)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC4. Kiến thức, kĩ năng:˗ Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số.˗ Nói được cách tách, gộp số.˗ Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ.5. Phẩm chất:- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động họctập.6. Năng lực chung:- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tìnhhuống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề7. Năng lực đặc thù:- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huốngđể đưa ra nhận định tách hay gộp.- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.- Mô hình hoá toán học: Thông qua việc sử dụng mô hình để hình thành sơđồ Tách – GộpII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH- Giáo viên:+ Tranh ảnh minh hoạ+ Khối lập phương (5 khối)+ Giáo án điện tử- Học sinh: Sách, bút, khối lập phương (5 cái/ HS)III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCHoạt động giáo viênMong đợi của học sinh1. Hoạt động khởi động: Chúng ta làm ca sĩ (3phút)a. Mục tiêu: Tạo bầu không khí hứng khởi đểbắt đầu bài học.b. Cách tiến hành:- Bốn chú cáo con cùng nhảy- Cả lớp cùng hát bài: “Bốn chú cáo con”lon ton, một chú ngã lăn và đậpvào đầu. Mẹ gọi bác sĩ cho và bácsĩ la: “Bé con trên giường khôngđược nhảy lon ton”- Học sinh trả lời câu hỏiGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo- Sau khi hát xong bài hát, GV nêu các câu+ Những chú cáo con khônghỏi:ngoan vì nhảy trên giường+ Những chú cáo con trong bài hát này có+ Con không nên bắt chướcngoan không? Vì sao?vì sẽ làm hư giường và bị té.+ Con có nên bắt chước những chú cáo connày không? Vì sao?* Dự kiến sản phẩm: bài hát- GV nhận xét câu trả lời, giới thiệu bài học.của học sinh, cách vỗ tay; câutrả lời của học sinh.* Tiêu chí đánh giá: HS hátđều, to, rõ; học sinh vỗ tay đều.2. Hoạt động khám phá: Sơ đồ tách – gộp (10phút)a. Mục tiêu: Từ tranh vẽ, học sinh nhận ra tìnhhuống và đưa ra được sơ đồ tách – gộp số.b. Cách tiến hành:- Học sinh trả lời câu hỏi- GV đặt câu hỏi cho HS:+ Có 1 con cáo mẹ.+ Trong bài hát vừa rồi có mấy cáo mẹ?+ Có 4 con cáo con.+ GV chiếu hình cáo mẹ lên và tiếp tục hỏi:“Vậy có mấy chú cáo con?”+ Có 5 con cáo.+ GV chiếu hình 4 chú cáo con lên phía bênphải và hỏi: “Vậy gia đình cáo có mấy con cáo?”+ Vậy 5 gồm mấy và mấy?+ Cô có cách nói nào khác không?- GV vừa nói vừa làm thao tách chỉ để HSkhắc sâu kiến thức:+ Như vậy, dựa vào đặc điểm là cáo mẹ vàcáo con, cô và các con đã TÁCH 5 gồm 1 và 4hoặc 5 gồm 4 và 1+ Vậy cô có sơ đồ TÁCH như sau- Cũng với sơ đồ này, cô còn có cách nói nhưsau (vừa nói vừa dùng que chỉ theo thao tácGỘP):+ 5 gồm 1 và 4+ 5 gồm 4 và 1- HS nhắc lại theo que chỉ.Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo+ GỘP 1 và 4 được 5- GV dùng que chỉ theo thao tác và hỏi:+ GỘP 4 và 1 được mấy?- GV chốt ý: Từ sơ đồ này, cô có thể diễn tảđược 2 cách nói là TÁCH và GỘP. Cô gọi đâylà sơ đồ TÁCH – GỘP SỐQua hoạt động 2:Thông qua việc quan sát tranh và trảlời câu hỏi, học sinh phát triển năng lực giaotiếp toán học.Thông qua việc phân tích tranh vàtrình bày cách Tách – Gộp số, học sinh đượcphát triển năng lực tư duy và lập luận toán học3. Hoạt động thực hành: Tách 5 khối lậpphương – Hình thành sơ đồ Tách – Gộp số vàđọc sơ đồ (10 phút)a. Mục tiêu: Từ mô hình khối lập phương, họcsinh biết thực hiện thao tác Tách – Gộp .b. Cách tiến hành:- GV chia HS thành nhóm 4- GV yêu cầu HS lấy 5 khối lập phương đặtlên bàn.- GV yêu cầu HS tách ra thành 2 phần theomẫu rồi nói cho bạn mình nghe.- HS nhắc lại theo que chỉ.- Gộp 4 và 1 được 5- HS nhắc lại.- HS nói lại theo que chỉ củaGV trên sơ đồ.* Dự kiến sản phẩm: hiểu vànói được nội dung sơ đồ Tách –Gộp số* Tiêu chí đánh giá: nói rõràng đủ và đúng 4 cách nói củasơ đồ Tách – Gộp số.- Lấy 5 khối lập phương.- Tách theo ý mình và nói:+ 5 gồm 4 và 1.+ 5 gồm 1 và 4- HS viết sơ đồ vào bảng con- GV yêu cầu HS viết sơ đồ vào bảng con- GV yêu cầu HS thực hiện thao tác gộp lại- HS thực hiện thao tác gộp vàtừ mô hình vừa tách và trình bày thao tác vừa trình bày.làm- GV hỏi HS ngoài cách tách trên còn cách- HS trả lời và thao tác táchtách nào khác không?thành 3 và 2- GV cho HS quan sát hình mẫu hoặc thaotác lại cho HS xem+ 5 gồm 3 và 2Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo- GV yêu cầu HS viết sơ đồ vào bảng con+ 5 gồm 2 và 3- HS viết sơ đồ vào bảng con- GV yêu cầu HS thực hiện thao tác gộp lạitừ mô hình vừa tách và trình bày thao tác vừalàm- HS thực hiện thao tác gộp và- GV chốt ý: Sơ đồ Tách – Gộp số còn được trình bày trong nhóm.gọi là sơ đồ cấu tạo số. Để ghi đúng sơ đồ cấutạo số, các con cần thực hiện đúng thao táctách – gộp số.Qua hoạt động 3:Thông qua việc thực hành tách – gộpmô hình khối lập phương, học sinh phát triểnnăng lực mô hình hoá toán học.Thông qua việc trình bày cách Tách –Gộp số, học sinh được phát triển năng lực giaotiếp toán học* Dự kiến sản phẩm: thao tácvà trình bày được cách thựchiện Tách – Gộp trong phạm vi5* Tiêu chí đánh giá: thựchiện đúng thao tác Tách – Gộp,viết được sơ đồ và nói đúng nộidung sơ đồ.Nghỉ giữa tiết4. Hoạt động luyện tập: Bài tập 1 trang 30 –Hình thành sơ đồ Tách – Gộp số và đọc sơ đồ(10 phút)a. Mục tiêu: quan sát hình và ghi lại được sơđồ tách – gộp số.b. Cách tiến hành:- HS quan sát hình, thảo luận- GV cho HS quan sát hình, thảo luận nhóm về nội dung hình.đôi về nội dung hình rồi tìm số thích hợp ghi vào- Điền số thích hợp vào sơ đồsơ đồ.theo đúng nội dung hình.- GV cho HS tự thực hiện các hình còn lại.- HS tự suy luận và thực hiệncác hình còn lại.- Cho HS đổi tập sửa bài và hướng dẫn sửa- HS đổi vở sửa bài.bài.- HS đọc lại sơ đồ theo que chỉ- GV chỉ ngẫu nhiên và cho HS đọc lại sơ đồ của GVcấu tạo số theo lệnh Tách – Gộp. Ví dụ:+ 3 gồm 2 và 1Giáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạo+ GV chỉ hình 2 và nói Tách+ GV chỉ hình 3 và nói Gộp+ ………- GV chốt ý: Một số sẽ có một hoặc nhiều sơđồ Tách – Gộp số khác nhau tuỳ theo cáchthực hiện thao tác tách số.+ Gộp 3 và 1 được 4* Dự kiến sản phẩm: HS hoànQua hoạt động 4:thành đúng bài tập 1 trang 30Thông qua việc quan sát hình và trình* Tiêu chí đánh giá: Điềnbày, học sinh phát triển năng lực tư duy và lập đúng các số thích hợp vào sơ đồluận toán họctheo hình và nói đúng lệnh TáchThông qua cách trình bày, giải thích, – Gộp của GV.học sinh được phát triển năng lực giao tiếp toánhọc5. Củng cố: Vận dụng kiến thức để giải quyếtvấn đề thực tiễn (5 phút)a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức tách – gộp đểviết sơ đồ phù hợp với hìnhb. Cách tiến hành:- GV cho HS quan sát hình và ghi nhanh sơ- HS quan sát hình và ghiđồ vào bảng con.nhanh sơ đồ vào bảng con.- Hình 1:3421312hoặc- Hình 2:22- GV có thể yêu cầu HS đọc lại sơ đồ hoặcgiải thích vì sao ghi được như thế- HS có thể giải thích hình 1:+ Gộp 2 bạn đi bộ (hoặc 2bạn nữ) và 1 bạn đi xe ô tô (hoặc1 bạn nam) được 3 bạn.+ Trong hình có 3 bạn gồm2 bạn đi bộ và 1 bạn đi ô tô.- GV cho HS tự thực hiện các hình còn lại.- HS có thể giải thích hình 2:+ 2 người lớn và 2 bạn nhỏđược 4 người.+ Gia đình có 2 người lớnQua hoạt động 4:và 2 bạn nhỏ.Thông qua việc quan sát hình và trình+ Có 4 người gồm 2 nambày, học sinh phát triển năng lực tư duy và lập và 2 nữ.luận toán họcGiáo án Toán 1 bộ sách Chân trời sáng tạoThông qua cách trình bày, giải thích,học sinh được phát triển năng lực giao tiếp toánhọcDặn dò:- Về nhà tập thực hiện lại thao tác Tách –Gộp số trong phạm vi 5, ghi và đọc lại các sơ đồtheo thao tác.- Chuẩn bị bài Tách – Gộp số (tiết 2)