Giấy chứng nhận phẫu thuật tiếng anh là gì

Khi người bệnh hoàn thành quá trình điều trị, chăm sóc, bác sĩ sẽ thông báo cho người bệnh thời gian xuất viện. người bệnh cần phải hoàn tất thủ tục xuất viện theo quy định.

Thủ tục xuất viện

- Từ thứ Hai đến thứ Sáu: 8 giờ 00 – đến 16 giờ 00; và thứ Bảy: 8 giờ 00 đến 11 giờ 00.

Người nhà có thể hỗ trợ người bệnh hoàn tất thủ tục xuất viện

- Người bệnh hoặc người nhà sẽ hoàn tất thủ tục thanh toán viện phí tại văn phòng của từng khoa điều trị (Khoa Tai Mũi Họng; Khoa Phụ sản; Khoa Ngoại Tổng hợp; Đơn vị Chấn thương chỉnh hình). Vui lòng mang theo giấy tạm ứng viện phí (nếu có). Trong một số trường hợp, người bệnh có thể thanh toán viện phí và thực hiện thủ tục xuất viện ngay tại phòng bệnh. 

- Nếu người bệnh có sử dụng bảo hiểm,  người bệnh vẫn phải làm thủ tục xuất viện và ký xác nhận vào hóa đơn theo quy định

Thuốc điều trị khi xuất viện

Người bệnh sẽ được Bác sĩ điều trị chỉ định thuốc theo toa kèm hướng dẫn sử dụng thuốc chi tiết, thuốc  điều trị do các công ty Dược uy tín cung cấp và được bảo quản trong điều kiện tiêu chuẩn, đảm bảo đúng quy cách của nhà sản xuất kèm

Khi xuất viện, Người bệnh cần kiểm tra nhận đủ giấy tờ như sau:

  • Toa thuốc điều trị hoặc toa thuốc duy trì
  • Giấy ra viên và chứng nhận phẫu thuật có chữ ký của bác sĩ Trưởng khoa và Người có thẩm quyền, giấy được đóng dấu mộc của bệnh viện
  • Giấy hẹn tái khám hoặc ghi chú hẹn tái khám của Bác sĩ điều trị từng khoa
  • Giấy ghi nhận khác (nếu có)

Trong trường hợp người bệnh có nhu cầu xuất viện sớm hơn, người bệnh liên hệ trực tiếp văn phòng khoa để được hướng dẫn chi tiết

Cơ sở giáo dục cấp Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo cho người nước ngoài hành nghề khám chữa bệnh phải đáp ứng những điều kiện nào?Để được cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám bệnh, chữa bệnh thì cần chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận như thế nào?Thủ tục xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám bệnh, chữa bệnh ra sao?Cơ sở giáo dục cấp Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo cho người nước ngoài hành nghề khám chữa bệnh phải đáp ứng những điều kiện nào?

Căn cứ Điều 19 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về Điều kiện đối với cơ sở giáo dục được kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo như sau:

"Điều 19. Điều kiện đối với cơ sở giáo dục được kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh
Cơ sở giáo dục được kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Là trường đại học chuyên ngành y của Việt Nam.
2. Có khoa hoặc bộ môn ngoại ngữ của một trong các ngôn ngữ sau đây: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
3. Có ngân hàng đề thi để kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh."

Như vậy, để có thể cấp Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo cho người nước ngoài hành nghề khám chữa bệnh ở Việt Nam thì cơ sở phải đáp ứng được các điều kiện sau:

- Trường đại học chuyên ngành y của Việt Nam;

- Có khoa hoặc bộ môn ngoại ngữ của một trong các ngôn ngữ sau đây: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc;

- Có ngân hàng đề thi để kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh.

Giấy chứng nhận phẫu thuật tiếng anh là gì

Cơ sở giáo dục cấp Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo cho người nước ngoài hành nghề khám chữa bệnh phải đáp ứng những điều kiện nào?

Để được cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám bệnh, chữa bệnh thì cần chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận như thế nào?

Căn cứ khoản 1 Điều 20 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám chữa bệnh như sau:

"Điều 20. Hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh
1. Hồ sơ:
a) Bản sao hợp lệ các giấy tờ chứng minh việc thành lập và hoạt động của cơ sở giáo dục;
b) Giấy tờ chứng minh có khoa hoặc bộ môn ngoại ngữ quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị định này và danh sách giảng viên làm việc toàn thời gian của khoa hoặc bộ môn ngoại ngữ;
c) Ngân hàng đề thi được sử dụng để kiểm tra, công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh của ít nhất một trong các ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc."

Theo đó, cơ sở giáo dục cần chuẩn bị các giấy tờ như sau:

- Bản sao hợp lệ các giấy tờ chứng minh việc thành lập và hoạt động của cơ sở giáo dục;

- Giấy tờ chứng minh có khoa hoặc bộ môn ngoại ngữ và danh sách giảng viên làm việc toàn thời gian của khoa hoặc bộ môn ngoại ngữ;

- Ngân hàng đề thi được sử dụng để kiểm tra, công nhận biết tiếng Việt thành thạo.

Thủ tục xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám bệnh, chữa bệnh ra sao?

Căn cứ khoản 3 Điều 20 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về thủ tục xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám chữa bệnh như sau:

"Điều 20. Hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận cơ sở giáo dục đủ điều kiện kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh
3. Thủ tục:
a) Cơ sở giáo dục gửi 01 bộ hồ sơ về Bộ Y tế, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ hợp lệ, Bộ Y tế sẽ cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện kiểm tra ngôn ngữ trong khám bệnh, chữa bệnh cho cơ sở giáo dục.