Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau

Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

A.

Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

B.

Các điện tích khác loại thì hút nhau.

C.

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.

D.

Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: Vì 2 thanh nhựa giống nhau khi cọ như nhau sẽ tích điện cùng loại và chúng sẽ phải đẩy nhau.

Chọnđápán C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:

  • Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

  • Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?

  • Một vật mang điện âm là do:

  • Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 (C) tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = –8 .10-5 (C) .Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là:

  • Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ là E = 1200 (V/m). Biết điện tích electrôn qe = – 1,6 .10-19 (C) và khối lượng me = 9,1.10-31 (kg). Giá trị của gia tốc electron là:

  • Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:

  • Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu

  • Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn bán kính R = 5.10-9 (cm). Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hidro (đưa electron ra xa vô cực) là:

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

  • Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở hai đỉnh A và B của tam giác đều ABC. Điện trường ở C bằng không, ta có thể kết luận gì về haiđiện tích này?

  • Ba điện tích q1, q2, q3đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3.

  • Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình 1.1 là

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau

  • Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi ba lần thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là:

  • Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

  • Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

  • Trong không khí người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    C nhưng trái dấu cách nhau 2m.Tại trung điểm của 2 điện tích cường độ điện trường là

  • Độ lớn cường độ điện trường do một điện tích điểm q(q <0) đứng yên, đặt trong chân không gây ra tại điểm cách q một khoảng được tính bằng biểu biểu thức:

  • Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

  • Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

  • Hình vẽ nào sau đây làđúng khi vẽđường sức điện của một điện tích dương?

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hình 1.Hình 2.Hình 3.Hình 4.

  • Hai điện tích q1= +q và q2= -q và đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung trực của AB thì EMcó giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Đặt

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    . Hãy biểu diễn
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    theo a và b.

  • Tìm tập hợp xác định D của hàm số

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau

  • Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    .Tốcđộcủa viên bi lúc rơi khỏi bàn là:

  • Động lượng được tính bằng đơn vị:

  • Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    có tiệm cận đứng:

  • Khoảng cách giữa hai mặt phẳng

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    là:

  • Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 110 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8g30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút sáng là:

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau làđường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch: Hình 1

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hình 2
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hình 3
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    Hình 4
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    viết phương trình đường thẳng
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    là ảnh của đường thẳng
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    qua phép tịnh tiến theo vectơ
    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau

  • Giải phương trình sau trong tập số phức

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    .

    Khi đó tập nghiệm

    Hai thanh nhựa giống nhau sau khi cọ xát với len dạ nếu đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau
    của phương trình là: