Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện

Trả lời:

Cầu chì là một đoạn dây dẫn mắc nối tiếp với mạch điện, các đoạn dây chì này có tiết diện khác nhau và được tính toán trước sao cho nó chịu được dòng điện theo yêu cầu sử dụng. Nếu quá giới hạn đó dây chì sẽ bị nóng chảy là dây bị dứt ngắt làm mạch điện

CẦU CHÌ LÀ GÌ VÀ TẠI SA0 PHẢI DÙNG CẦU CHÌ? HÃY TÌM HIỂU LỊCH SỬ CỦA CẦU CHÌ.

Cầu chì là một phát minh vô cùng hữu ích của Thomas Edison. Đây là một thiết bị bảo vệ mạch điện sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ.Về cấu tạo cũng có nhiều mẫu mã và kiểu dáng khác nhau.Qua nhiều thời gian lịch sử chúng ta hãy cũng tìm hiểu về Cầy chì và công dụng của nó nhé.

Video ổn áp Litanda 10KVA đời mới nhất:

Theo như độ hiểu biết của tôi thì cầu chì khá là quan trọng với đời sống.Vì nếu thiếu cầu chì thì các tai nạn về điện sảy ra nhiều hơn, nghiêm trọng hơn.Và sẽ làm tốn kém thời gian và tiền bạc cho vấn đề sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điện.

Ngày nay thì cầu chì cũng được cải tiến ra thành nhiều loại để có thể tái sử dụng được.Đó là át tô mát.Khi sảy ra cháy chập điện, hoặc quá tải sẽ có hiện tượng nhảy át như một cách đứt cầu chì tạm thời.Và khi sử lí xong sự cố chúng ta có thể bật lại át tô mát và sử dụng bình thường mà không cần thay dây chì ở bên trong như những loại cầu chì cổ khác.

Cầu chì thường tồn tại ở dạng ống hoặc dạng dây.Thực tế cái tên cầu chì cũng bởi gọi theo tên chất liệu cấu tạo nên cầu chì thường bằng chất chì.Cầu có nghĩa là bác cầu.Bác 1 cây cầu qua 2 tiếp điểm.Và cầu chì sẵn sàng đứt ra khi điện có hiện tượng chập cháy hoặc quá tải.Vậy là các bạn đã hiểu tại sao gọi là cầu chì rồi nhé.

Trong ổn áp standa cũng sử dụng cầu chì.Nó tồn tại dưới dạng attomat và có thể sử dụng lại được.Cơ chế băng képnóng chảy vì nhiệt.Và co lại khi lạnh đi.Loại cầu chì kiểu này có thể tái sử dụng nhiều lần mà cấu tạo không bị ảnh hưởng.

Loại cầu chì dạng át tô mát này có chi phí giá thành cao hơn nên thường được sử dụng vào các mục đích cần tính ổn định và chính xác cao.Các thiết bị điện đắt tiền.

Cầu chì là gì?

Trong tiếng Anh, cầu chì có nghĩa gốc là “tự tan chảy”. Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy, kích thước và thành phần thích hợp.

Cầu chì thường dùng để bảo vệ cho đường dây dẫn, máy biến áp, động cơ điện, thiết bị điện, mạch điện điều khiển, mạch điện thắp sáng. Đặc điểm của nó là đơn giản, kích thước bé, khả năng cắt lớn và giá thành hạ nên được ứng dụng rộng rãi.
Các tính chất và yêu cầu của cầu chì:
– Cầu chì có đặc tính làm việc ổn định, không tác động khi có dòng điện mở máy và dòng điện định mức lâu dài đi qua.
– Đặc tính A – s của cầu chì phải thấp hơn đặc tính của đối tượng bảo vệ.
– Khi có sự cố ngắn mạch, cầu chì tác động phải có tính chọn lọc.
– Việc thay thế cầu chì bị cháy phải dễ dàng và tốn ít thời gian.

Cấu tạo của cầu chì

  1. Cấu tạo chung của một chiếc cầu chì là một dây chì mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn trong mạch điện. Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,… Thể hiện qua sơ đồ minh họa sau:
  2. Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v… được thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì cũng như mục đích thẩm mỹ.
  3. Cầu chì khá đa dạng về chủng loại: cầu chì sứ, cầu chì ống, cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì cao áp, hạ áp… tùy theo môi trường hoạt động và chất liệu trực quan mà phân loại riêng biệt.

Cầu chì có thể chia thành hai dạng cơ bản, tùy thuộc vào nhiệm vụ:

+ Cầu chì loại g: Cầu chì dạng này chỉ có khả năng ngắt mạch, khi có sự
cố hay quá tải hay ngắn mạch xảy ra trên phụ tải.
+ Cầu chì loại a: Cầu chì dạng này chỉ có khả năng bảo vệ duy nhất trạng thái ngắn mạch trên tải

1:Cấu tạo của một chiếc cầu chì cơ bản:

Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện

Các mẫu cầu chì thông dụng

Cấu tạo chung của một chiếc cầu chì là một dây chì mắc nối tiếp với hai đầu dây dẫn trong mạch điện. Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,... Thể hiện qua sơ đồ minh họa sau:

Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện

Cấu tạo cầu chì trong bản vẽ kĩ thuật

Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v... được thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì cũng như mục đích thẩm mỹ.

Cầu chì khá đa dạng về chủng loại: cầu chì sứ, cầu chì ống, cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì cao áp, hạ áp… tùy theo môi trường hoạt động và chất liệu trực quan mà phân loại riêng biệt.

Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện

Cầu chì dạng ống

2: Công dụng của cầu chì, tại sao phải dùng cầu chì?

Dây cầu chì được tạo thành từ rất nhiều kim loại nóng chảy, đặc điểm lớn nhất của nó là dễ nóng chảy hơn bất kỳ một kim loại nào. Như vậy, khi đường điện được lắp dây cầu chì nếu không may dây đường điện bị hỏng, nguồn điện quá lớn, dây cầu chì sẽ nóng chảy trước tiên rồi cắt nguồn điện. Các thiết bị điện, đường dây điện sẽ tránh bị chập mạch, hỏng hóc và cũng đảm bảo an toàn, tránh các tai nạn về điện cho con người.

Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện

Sơ đồ đấu cầu chì trong mạch điện

Vì thế mà cầu chì được ứng dụng rộng rãi trong các mạch điện gia dụng, các đường dây tải điện.

Khi cầu chì bị đứt ( gọi là cầu chì bị cháy), người dùng nên nhanh chóng thay cầu chì mới. Không nên vì tiếc rẻ mà thay dây cầu chì bị đứt bằng các loại dây dẫn điện khác, như đồng, kẽm, thiếc… Điều này vô cùng nguy hiểm, vì các nguyên liệu này khó nóng chảy, cho nên nguy cơ gây cháy nổ bất ngờ là rất lớn.

Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện

Công dụng chống cháy chập của cầu chì.

  1. Nhược điểm lớn nhất của cầu chì là không thể tự đóng mạch lại được.Mỗi khi cầu chì bi đứt do sự cố là chúng ta lại phải thay mới.
  2. Ưu điểm của cầu chì thì rất nhiều chúng ta hãy thử liệt kê một số ưu điểm chính nhé:
  • - Giá thành rẻ.
  • - Có nhiều mẫu mã kích thướcđể lựa chọn.
  • - Phù hợp với hầu hết các loại bảng điện , tủ điều khiển, tủ phân phối điện
  • - Nguyên liệu để sản xuất có ở mọi nơi và đa dạng
  • - Ngày nay cầu chì được sử dụng ở mọi nơi.Gần như công trình điện nào cũng sử dụng cầu chì để bảo vệ thiết bị sử dụng điện.

Kết luận: Cấu tạo của cầu chì khá đơn giản.Chi phí sản xuất thấp.Nhưng công dụng lại cực lớn, Chông cháy nổ, chập điện.Mà các hiện tượng này gần như sản ra hàng ngày mọi lúc mọi nơi.Vì công dụng lớn như vậy nên cầu chì được dùng ở mọi nơi.Mọi địa điểm dưới các dạng khác nhau.Nhất là trong ổn áp standa nó giúp bảo vệ ngắn mạch và quá tải.Bảo vệ gián tiếp các thiết bịđiện trong gia đình bạn.

Trên đây là tư liệu các chuyên gia đến từstandavietnam.vn tìm hiểu và thông tin biên soạn lại cho mọi người cùng tìm hiểu về cầu chì là gì?, các ứng dụng của cầu chì.Nếu bạn có những thông tin khác đáng chú ý đừng ngần ngại hãy coment ở dưới để chúng ta cùng thảo luận nhé.

de cuong vat ly 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.51 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 HỌC KÌ II
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại
thì hút nhau.
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
 Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện
tích dương nằm ở tâm và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
 Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị sô tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân
nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện
chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Dòng điện
trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu qui ước để biểu diễn một mạch điện. Mạch điện được mô tả
bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
- Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
* KÍ HIỆU MỘT SỐ BỘ PHẬN MẠCH ĐIỆN:
- +

Nguồn điện 1 pin:

+



Nguồn điên 2 pin:

-

Bóng đèn:
Dây dẫn:
Công tắc (Khóa K đóng):
Công tắc (Khóa K mở):
Ampe kế:

A

Vôn kế:

V

K
K

Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào?
Các tác dụng của dòng điện:
• Tác dụng nhiệt.
• Tác dụng phát sáng (quang).
• Tác dụng từ.
• Tác dụng hoá học.
1

Sinh hoïc 7 – HK2



• Tác dụng sinh lý.
Câu 9: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo?
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Kí hiệu cường độ dòng điện là: I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe hoặc milưiampe. Kí hiệu là: A hay mA.
- Dụng cụ đo là Ampe kế.
Lưu y:
1 A = 1000 mA.
1 mA = 0.001 A.
Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có y nghĩa gì?
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Hiệu điện thế kí hiệu là: U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn. Kí hiệu là: V. Ngoài ra còn đơn vị là milivôn mV hay kilôvôn KV.
- Dụng cụ đo là vôn kế.
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
Lưu y:
1 kV = 1000 V
1 V = 1000 mV.
Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có y nghĩa
gì?
- Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.
- Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện
chạy qua bóng đèn càng lớn
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình
thường.
Câu 12: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc NỐI TIẾP.
- Trong mạch NỐI TIẾP, cường độ dòng điện tại mọi vị trí như nhau.
I1 = I 2 = I 3
- Trong mạch NỐI TIẾP, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn.

U13 = U12+U23
Tìm U12 = U – U23
U23 = U – U12
Câu 13: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc SONG SONG.
- Trong đoạn mạch mắc SONG SONG, cường độ dòng điện giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các cường độ
dòng điện trên mỗi đèn.
I = I 1 + I2
Tìm I1 = I – I2
I2 = I – I 1
- Trong đoạn mạch mắc SONG SONG, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn.
U12 = U34 = UMN

CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?

2

Sinh hoïc 7 – HK2


Trả lời : Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không
khí, những bụi bông này có hại cho sức khỏe của công nhân. Những tấm kim Loại đã được
nhiễm điện ở trên cao có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng ,làm cho không khí
trong xưởng ít bụi hơn .
Câu 2: Giải thích nguyên nhân nào người ta phải buộc dây xích vào bồn xe chở Xăng ( dầu )
và thả đầu kia của dây xích cho kéo lê trên mặt đất ?
Trả lời : Khi xe chạy ,do thành xe ma sát với không khí ,bánh xe ma sát với mặt đường
mà xe được tích điện .Điều này rất nguy hiểm với những xe chở các loại Xăng ( dầu ) cũng như
các vật dễ bị cháy nổ .Vì vậy ,người ta thả sợi xích xuống mặt đường để các điện tích đi xuống

đường và xe không còn bị nhiễm điện nữa .
Câu 3: Trên nóc nhà cao tầng người ta thường dựng một cây sắt dài nhô lên cao và nối với
mặt đất bằng mộ dây dẫn .Người ta làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ?
Trả lời : Người ta làm như vậy có tác dụng chống sét .Vì khi có sét đánh thì toàn bộ điện
tích sẽ tập trung vào đầu cột chống sét và dẫn xuống đất,vì thế ko gây nguy hiểm cho ngôi nhà.
Câu 4: Biết rằng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện Âm .Hỏi tóc
nhiễm điện gì ?Khi đó các electron đã dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại ? Vì sao khi
chải tóc đôi khi thấy một số sợi tóc dựng đứng thẳng lên ?
Trả lời: Khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm còn tóc thì nhiễm
điện dương . Electron đã dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa .
Khi chải tóc ,các sợi tóc đều bị nhiễm điện dương tức là chúng bị nhiễm điện cùng loại do đó
chúng đẩy nhau và vì vậy mà đôi khi ta thấy một số sợi tóc dựng đứng thẳng lên
Câu 5: Để tránh chập điện gây hỏa hoạn hoặc làm cháy các thiết bị dùng điện trong gia đình ,
người ta thường mắc thêm cầu chì vào mạng điện. Hãy quan sát & cho biết nguyên tắc hoạt động của
Cầu chì.
Trả lời: Cầu chì là một thiết bị an toàn về điện .Hoạt động của cầu chì dựa trên tác dụng
nhiệt của dòng điện .Chì chỉ có nhiệt độ nóng chảy là 327 0C ,ở nhiệt độ này khi mạng điện trong
nhà hoạt động bình thường ,dây chì có nóng lên nhưng không đạt tới nhiệt độ nóng chảy của
dây chì ,dây chì vẫn dẫn điện tốt .Khi có hiện tưởng đoản mạch ( chập mạch ) ,dòng điện trong
mạch tăng nhanh làm nhiệt độ của dây dẫn tăng .Khi vượt quá giới hạn 327 0C dây chì sẽ nóng
chảy và cắt dòng điện trong mạch .
Câu 6: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt ,một số người đã dùng dây Đồng để thay cho cầu chì .
Làm như vậy đúng hay không ? Tại sao ?
Trả lời:Làm như vậy là không đúng . Tác dụng của cầu chì là bảo vệ các thiết bị điện ,khi
dòng điện có cường độ quá mức cho phép ,dây chì sẽ đứt và ngắt dòng điện ,nếu thay bằng dây
đồng thì khi dòng điện tăng lên đột ngột ,chúng không bị đứt ,dòng điện vẫn chạy qua và làm
cháy các thiết bị điện .
Câu 7: Người ta sữ dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu độ?
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xãy ra? Vì sao?

Trả lời:
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ Nếu vô y để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do
tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ
nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
Câu 8: Trong mạch điện có sơ đồ sau, ampe kế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết:
a. Số chỉ của ampe kế A2.
+ K
b. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2.
A1
1

3

A2

Sinh hoïc 7 – HK2


Đ1
Trả lời:
a/ Số chỉ của ampe kế A2 là: 0,35A
b/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 là: I1 = 0,35A.
Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 là: I2 = 0,35A
Câu 9: Cho mạch điện có sơ đờ như hình vẽ sau:
a. Biết các hiệu điện thế U12= 2,4V; U23= 2,5V.
Hãy tính U13.
b. Biết U13= 11,2V; U12= 5,8V. Hãy tính U23.
c. Biết U23= 11,5V; U13= 23,2V. Hãy tính U12.


Đ2

+ -

1

K

2

3

Giải:
a/ Do hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên U13 = U12 + U23 = 2,4V + 2,5V = 4,9V
b/ Do hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên:
U13 = U12 + U23 => U23 = U13 - U12 = 11,2V – 5,8V = 5,4V
c/ Do hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên:
U13 = U12 + U23 => U12 = U13 – U23 = 23,2V – 11,5V = 11,7V
Câu 10: Cho mạch điện có sơ đờ sau. Hỏi phải đóng, ngắt các cơng tắc như thế nào để:
K
+ a. Chỉ có đèn Đ1 sáng.
b. Chỉ có đèn Đ2 sáng.
K1
Đ1
c. Cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng.
K2
Đ2
Trả lời:
a/ K và K1 đóng, K2 mở.
b/ K và K2 đóng, K1 mở

c/ K , K1 , K2 đều đóng.
Câu 11: Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia
đình đều có ghi 220V, Hỏi:
a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỡi dụng cụ là bao
nhiêu?
b. Các dụng cụ này được mắc nới tiếp hay song song ở mạng điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế
của mạng điện này là 220V.
Trả lời:
a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là
220V.
b. Các dụng cụ này được mắc song song ở mạng điện gia đình.

* Nội dung ôn tập chỉ mang tính chất tham khảo, các em cần xem thêm các câu hỏi trong SGK.

~~~~~~~~~~* Hết *~~~~~~~~~~

4

Sinh học 7 – HK2



Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (hay, chi tiết)

Trang trước Trang sau
  • Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 6 (có đáp án): Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện

Nội dung chính

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.

- Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.

- Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn.

- Đảm bảo an toàn điện.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, khoan tay (mũi khoan Φ 2mm và Φ5mm), dao, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì.

- Thiết bị: Cầu chì, công tắc, ổ lấy điện, đui đèn, bóng đèn, dây dẫn điện.

- Vật liệu: Bảng điện, băng dính, giấy giáp.

1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện

Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.

Bảng điện chính:

◦ Cung cấp điện cho toàn hệ thống điện trong nhà.

◦ Thường chỉ lắp cầu chì tổng, cầu dao tổng hoặc áp tô mát tổng.

Bảng điện nhánh:

◦ Cung cấp điện tới các đồ dùng điện.

◦ Thường lắp cầu chì, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt ...

2. Vẽ sơ đồ mạch điện

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý

Bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn và 1 ổ cắm điện.

• Công tắc và cầu chì mắc nối tiếp với nhau và nối với dây pha.

• Bóng đèn, ổ cắm mắc song song với nhau và nối với dây trung tính.

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

Một số lưu ý trước khi lắp đặt mạch điện:

Mục đích sử dụng: dùng để phân phối và điều khiển hợp lí nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện.

Vị trí lắp đặt bảng điện: gần cửa ra vào hoặc nơi thuận tiện nhất.

Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện: cân đối, khoa học, thẩm mỹ, thuận tiện và hiệu quả sử dụng cao.

• Cần đặc biệt chú ý đến sự an toàn điện cho quá trình sử dụng.

Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:

Bước 1. Vẽ đường dây nguồn
Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện
Bước 2. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện
Bước 3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện
Bước 4. Vẽ nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí
Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình người ta lại mắc thêm cầu chì vào các tập lô điện

3. Qui trình lắp mạch điện bảng điện

• Bước 1: Vạch dấu

- Kích thước bảng điện phụ thuộc vào kích thươc các thiết bị trên đó.

- Bố trí các thiết bị trên bảng gọn gàng, dễ dàng nối dây.

- Có kí hiệu riêng cho vị trí các lỗ luồn dây dẫn điện và lỗ bắt vít các thiết bị điện.

- Khi vạch dấu cần chọn 1 cạnh chuẩn để xác định những vị trí, kích thước còn lại của thiết bị.

• Bước 2: Khoan lỗ bảng điện

- Khoan lỗ không xuyên để bắt vít bằng mũi khoan Φ 2mm và lỗ khoan xuyên để luồn dây dẫn băng mũi khoan Φ 5mm.

- Khoan lỗ bảng điện: hạ mũi khoan xuống xát điểm vạch dấu để chỉnh đúng tâm lỗ. sau đó nâng mũi khoan lên và cho máy chạy. điều chỉnh máy khoan tiến đều và liên tục.

• Bước 3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện

- Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của bảng điện.

- Nối các đầu dây vào các thiết bị điện của bảng điện.

• Bước 4: Lắp thiết bị điện vào bảng điện

- Lắp các thiết bị điện lên bảng điện vào các vị trí đã được vạch sẵn.

• Bước 5: Kiểm tra theo các yêu cầu

- Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện.

- Các mối nối chắc chắn.

- Bố trí đẹp mắt, gọn gàng.

- Nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút thử điện.

- Vận hành thử mạch điện.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau