Hãy làm sáng tỏ quan niệm con đường từ nhà đến trường

Khảo sát chất lượng học sinh giỏi huyện Quế Sơn năm 2010-2011

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 trường Thanh Ba năm 2013-2014

Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu của đề:

Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gương cặp mắt căng rộng, và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!

(Vũ Tú Nam)

Hãy làm sáng tỏ quan niệm con đường từ nhà đến trường

Khảo sát chất lượng học sinh giỏi huyện Quế Sơn năm 2010-2011

  1. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

b.Tìm trong đoạn văn trên những câu đặc biệt.

Câu 2. (2,0 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và thân phận của người  phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ sau:

BÁNH TRÔI NƯỚC

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

(Hồ Xuân Hương)

Câu 3. (6,0 điểm)

Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.

————HẾT—————

HƯỚNG DẪN CHẤM

– Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.

– Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.

– Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ.

– Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm.

ĐÁP ÁNĐIỂM
Câu 1

(2,00)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu của đề:
a. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn: liệt kê, so sánh1.00
b. Các câu đặc biệt: 4 câu. Cụ thể:

Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!

1.00
Câu 2

(2,00)

Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và thân phận của người  phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
– Về mặt hình thức: đáp ứng yêu cầu của đề (có độ dài khoảng mươi dòng; văn viết trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy).1.00
– Về mặt nội dung:  nêu được cảm nghĩ về vẻ đẹp và thân phận của người  phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

+ Vẻ đẹp: hình thức và nhân phẩm (tròn đầy, trong trắng, son sắt) được thể hiện qua hình ảnh của chiếc bánh trôi (vừa trắng vừa tròn; tấm lòng son)

+ Thân phận: nổi nênh, không tự định đoạt được số phận của mình được thể hiện qua sự nổi, chìm, rắn nát của chiếc bánh trôi (Bảy nổi ba chìm, rắn nát…)

1.00
Câu 3

(6,00)

Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.6,00
a. Yêu cầu về kĩ năng:

– Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.

– Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho.

– Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

b. Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho.

Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:

– Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.1.50
– Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm:

+ Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”.

+ Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng…

+ Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường.

+ Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè.

– Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm.

3.00
– Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.1,50
* Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng.

Trên đời này, có hàng ngàn, hàng vạn con đường. những con đường ấy trải dài vô tận. không ai bt đích đến của nó, nhưng không có nghĩa là nó không có điểm dừng chân. con đường từ nhà đến trường, tùy thuộc vào khoảng cách xa hay gần, nhưng nó đều dẫn đến ngôi trường thân yêu.

      Có lẽ ít ai thấy đc tình thân ở trường học. chỉ đơn giản vì con người ta ít ai muốn học tập, mà cho dù có muốn đi nữa thì con số ấy chẳng nổi 1 phần 5. những quan điểm như đi học chán hay là khổ cực đều đã từng có, nhiều hay ít ở trong con tim mỗi học sinh. thế nhưng, đến trường đâu chỉ để học, đến đấy còn để san sẻ tình thương giữa con người với nhau.

      Khi 1 đứa trẻ vấp ngã, thầy cô sẽ là người nâng đỡ. khi ta phạm sai lầm, thầy cô cũng sẽ thay ta sửa đổi. đó chính là tình thân. hay, chúng ta cũng có những tình bạn. tình bạn trong những lần đạt điểm cao, trong những lần cùng nhau rèn luyện và học tập, khi ta vui sướng và khi ta đau khổ. đó là sự san sẻ.

      Chúng ta có những câu nói' không thầy đố mày làm nên', 'học thầy không tày học bạn'. những điều đó chĩnh là những minh chứng rõ ràng nhất trong mối quan hệ thầy cô và bạn bè.

      Xin bạn đừng bao giờ cảm thấy sợ hãi trường, vì nó là ngôi nhà thứ 2 của bạn. trong trái tim ta luôn có tình cảm, những người làm thầy làm cô, không ai không muốn học sinh mình thành tài, những lời mắng trách cũng vì muốn ta nên người. đừng bao h chỉ dùng 1 khía cạnh để quan sát mọi thứ xung quanh. hãy dùng tình cảm để nhìn về tương lai. hãy lắng nghe thật nhiều thứ xung quanh bạn, hãy quan sát những học sinh ngày ngày đến trường, rồi sau đó, bạn hãy nói cho tôi bt rằng, con đường từ nhà đến trường dù khác nhau nhưng chúng đều dẫn tới ngôi trường đầy tình thân và chia sẻ

Trên đời này, có hàng ngàn, hàng vạn con đường. những con đường ấy trải dài vô tận. không ai bt đích đến của nó, nhưng không có nghĩa là nó không có điểm dừng chân. con đường từ nhà đến trường, tùy thuộc vào khoảng cách xa hay gần, nhưng nó đều dẫn đến ngôi trường thân yêu.

có lẽ ít ai thấy đc tình thân ở trường học. chỉ đơn giản vì con người ta ít ai muốn học tập, mà cho dù có muốn đi nữa thì con số ấy chẳng nổi 1 phần 5. những quan điểm như đi học chán hay là khổ cực đều đã từng có, nhiều hay ít ở trong con tim mỗi học sinh. thế nhưng, đến trường đâu chỉ để học, đến đấy còn để san sẻ tình thương giữa con người với nhau.

khi 1 đứa trẻ vấp ngã, thầy cô sẽ là người nâng đỡ. khi ta phạm sai lầm, thầy cô cũng sẽ thay ta sửa đổi. đó chính là tình thân. hay, chúng ta cũng có những tình bạn. tình bạn trong những lần đạt điểm cao, trong những lần cùng nhau rèn luyện và học tập, khi ta vui sướng và khi ta đau khổ. đó là sự san sẻ.

chúng ta có những câu nói' không thầy đố mày làm nên', 'học thầy không tày học bạn'. những điều đó chĩnh là những minh chứng rõ ràng nhất trong mối quan hệ thầy cô và bạn bè.

xin bạn đừng bao h cảm thấy sợ hãi trường, vì nó là ngôi nhà thứ 2 của bạn. trong trái tim ta luôn có tình cảm, những người làm thầy làm cô, không ai không muốn học sinh mình thành tài, những lời mắng trách cũng vì muốn ta nên người. đừng bao h chỉ dùng 1 khía cạnh để quan sát mọi thứ xung quanh. hãy dùng tình cảm để nhìn về tương lai. hãy lắng nghe thật nhiều thứ xung quanh bạn, hãy quan sát những học sinh ngày ngày đến trường, rồi sau đó, bạn hãy nói cho tôi bt rằng, con đường từ nhà đến trường dù khác nhau nhưng chúng đều dẫn tới ngôi trường đầy tình thân và chia sẻ!

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • Đâu chỉ lên trăng, thơ ta còn bay khắp

    Theo những con tàu cập bến các vì sao

    Như lòng ta chẳng bao giờ nguôi khát vọng

    Biết bay bay rồi, ta lại muốn bay cao

    (Xuân Quỳnh, Khát vọng

    a. Dựa vào ngữ cảnh, em hãy giải thích nghĩa của các từ “bay” trong đoạn thơ trên

    b. Nghĩa của các từ “bay” có liên quan với nhau không

    21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • a) Bàn tay ta làm nên tất cả – Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

    b) Anh cứ yên tâm đi, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận chân trời

    c) Cái cụ bá thét ra ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước

    21/09/2022 |   1 Trả lời

  • Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

    Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. 

    Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,

    Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

    Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã

    Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. 

    Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

    Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ...

    (Tế Hanh, Quê hương

    a. Nhận xét cách gieo vần và ngắt nhịp của đoạn thơ. 

    b. Xác định cảm xúc của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ. 

    c. Nêu một nét độc đáo về biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. 

    21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • a. Cái răng, cái tóc là góc con người. 

    b. Đói cho sạch, rách cho thơm. 

    c. Một mặt người bằng mười mặt của. 

    22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • a. (1) Bài văn này dở quá!

        (2) Bài văn này không được hay lắm!

    b. (1) Anh ấy chạy rất nhanh. Chạy một trăm mét mà chỉ mất gần mười giây. 

        (2) Anh ấy chạy nhanh như tên bay. Chạy một trăm mét mà chỉ mất mười giây. 

    Xác định và nêu chức năng của các số từ có trong câu b. 

    22/09/2022 |   1 Trả lời

  • (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng đến gần, khi bóng chim chưa hiện rõ hình đôi cánh, thì quang cảnh đàn chim bay lên giống như đám gió bốc tro tiền, tàn bay liên tiếp hồ điệp. 

    (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam

    a. Hãy xác định các phép liên kết trong đoạn trích trên. 

    b. So sánh cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ: 

    (1) Từ chỗ vệt rừng đó, chim cất cánh tua tủa bay lên. 

    (2) Từ chỗ vệt rừng đen xa từ đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. 

    c. Việc sử dụng thành ngữ “liên chi hồ điệp” trong câu cuối có tác dụng gì?

    d. Xác định nghĩa của từ “tua tủa” trong đoạn trích trên. Nghĩa của từ “tua tủa” trong ngữ cảnh này có gì giống và khác nghĩa trong từ điển? Hãy tìm các ngữ cảnh khác có từ “tua tủa”. 

    21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • a. Anh chị yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi, từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

    b. Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn nhặn mời hắn vào nhà xơi nước.

    c. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn

    d. Voi uống nước, nước sông cũng phải cạn.

    e. Bát cơm chan đầy nước mắt

    f. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột.

    21/09/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy Tưởng tượng mình là một loại cây và viết đoạn văn 150-200 chữ về quá trình sinh trưởng của cây( có sử dụng phó từ)

    22/09/2022 |   0 Trả lời

  • 23/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời