Hẹp đĩa đệm là gì

Ống sống là khoang rỗng của đốt sống, trong đó có tủy sống và các rễ thần kinh. Nếu ống sống bị hẹp sẽ chèn ép rễ tủy sống và các rễ thần kinh tương ứng gây đau đớn cho người bệnh.

Hẹp ống sống là một thể biến dạng của cỡ kích thước ống sống bị hẹp so với cỡ kích thước bình thường, tương ứng với các tổ chức có liên quan cùng lứa tuổi. Người ta không xếp vào đây quá trình viêm (viêm đốt sống) các u và thoát vị đĩa đệm hoàn toàn.

Như vậy chỉ có nguyên nhân bẩm sinh và mắc phải gây nên hẹp lòng ống sống thắt lưng. Nếu là do bẩm sinh thì thường gặp hẹp ống sống do loạn dưỡng sụn, dị dạng đốt sống, hẹp ống sống nguyên phát, quá ưỡn cột sống thắt lưng, gai đôi cột sống, trượt đốt sống, hẹp ống sống sau chấn thương, biến đổi thoái hóa: phản ứng xương ở các cạnh và khớp đốt sống.

Nếu là do mắc phải thì hẹp ống sống lại do biến đổi thoái hóa như lồi đĩa đệm, giả trượt đốt sống; hẹp ống sống sau phẫu thuật: sau phẫu thuật cố định cứng, tổ chức sẹo; bệnh xương toàn thân: bệnh nhiễm độc flo, bệnh paget.

Tùy theo nguyên nhân, hẹp ống sống có thể ở từng đoạn hay cả toàn bộ ống sống. Sau khi mổ ống sống thắt lưng, hẹp ống sống có thể xảy ra do các mảng sẹo hoặc do sự phát triển chồng áp lên nhau ở phía trong cung đốt sống sau phẫu thuật bất động cột sống ở phía sau.

Các phẫu thuật làm cứng đốt sống cũng có thể xuất hiện tình huống tương tự. Trong các nguyên nhân gây hẹp ống sống, cần lưu ý dạng kết hợp hẹp ống sống trên cơ sở của quá trình thoái hóa do những phản ứng mọc gai xương ở các diện khớp nhỏ, những chỗ vồng lên của giới hạn sau của đĩa đệm và những dạng xô lệch giữa các đốt sống với nhau trong thoái hóa đĩa đệm cột sống thắt lưng, với tình trạng hẹp ống sống nguyên phát bẩm sinh. Dạng kết hợp gây hẹp ống này đã đóng vai trò quan trọng trong nguyên nhân của bệnh lý hẹp ống sống.

Người ta xác định độ rộng của ống sống bằng những tiêu chuẩn X-quang là khoảng cách giữa hai cuống cung đốt sống. Ðường kính trước – sau của ống sống là đoạn ngắn nhất giữa cạnh sau của thân đốt sống và giới hạn sau của ống sống hoặc bờ trong của cung đốt sống.

Bằng khoảng cách liên cuống, người ta đã xác định được các quá trình khoáng thể tích trong ống sống. Hiện nay, bằng kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh (chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ), hẹp ống sống được chẩn đoán rất chính xác.

Theo Verbiest, đường kính trước – sau của ống sống vùng thắt lưng nếu nhỏ hơn 10mm thì được coi là hẹp tuyệt đối. Nếu 10-12mm là hẹp tương đối và theo P. Godeau, dưới 15mm được coi như hẹp.

Hẹp ống sống thắt lưng thường gọi là hội chứng hẹp ống sống thắt lưng. Bệnh nhân thường than phiền về đau lưng và dây thần kinh hông to trong nhiều năm và đã điều trị nhiều không khỏi. Đau đa dạng, trải qua đau mạn tính đến đau dây thần kinh hông to, rồi đến đau dây thần kinh đùi cả ở hai bên và cuối cùng là đau rễ thần kinh kiểu lan xuyên xuống hai chân.

Hai chân có phản ứng dị cảm, đôi khi liệt cơ và rối loạn cơ tròn kiểu kín đáo. Duỗi quá cột sống sẽ gây đau nên bệnh nhân có tư thế đi hơi ngả người về phía trước. Nếu đau thắt lưng và đau các rễ thần kinh khi đi hay đau tăng do đi lại và buộc bệnh nhân phải dừng lại thì được gọi là khập khễnh cách hồi rễ thần kinh.

Nếu đuôi ngựa bị xâm phạm có thể xuất hiện khập khễnh cách hồi của đuôi ngựa (đuôi ngựa là nơi hội tụ của rất nhiều rễ thần kinh thắt lưng – cùng).

Đau mang tính chất phụ thuộc vào tư thế và liên quan đến khoanh đoạn tủy tương ứng là những đặc điểm quan trọng để chẩn đoán đau do nguyên nhân mạch máu.

Khập khễnh cách hồi đuôi ngựa xuất hiện trước hết khi bị áp lực trọng tải trong tư thế ưỡn cột sống. Đặc trưng của đau kiểu đó là: đau chân tăng mạnh khi đi xuống dốc, xuống thang và lại ngừng đau khi cúi nhẹ ra trước.

Chẩn đoán phân biệt với trượt đốt sống do tiêu eo đốt sống (lyse isthmique) vì cũng có hội chứng này và ngoài ra còn chẩn đoán phân biệt với suy yếu khớp.

Chỉ được đặt ra khi đã chẩn đoán xác định. Trước tiên cần phải áp dụng các biện pháp điều trị giống như chứng đau do đĩa đệm. Nếu điều trị bảo tồn không có kết quả thì chỉ định phẫu thuật.

Phương pháp nới rộng bằng thủ thuật cắt nửa cung sau hoặc toàn bộ cung sau đốt sống ở đoạn có hẹp ống sống. Mục đích của phẫu thuật là giải phóng sự chèn đẩy.

Nếu rễ thần kinh ở ngách bên bị chèn ép do ngách bên bị mất độ lõm sâu, có thể chỉ cần cắt bỏ một phần diện khớp trên. Trường hợp có hội chứng ở cả hai bên cần chỉ định cắt toàn bộ cung sau, kết quả điều trị phẫu thuật thường là tốt.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Ða khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: //www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Phồng - Lồi đĩa đệm là một trong những chứng bệnh thường gặp nhất do sự tổn thương quá độ của các địa đệm bên cạnh căn bệnh thoát vị đĩa đệm điển hình. Vậy mức độ nguy hiểm và cách chữa trị sẽ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.

Phồng lồi đĩa đệm là gì?

Trước hết, chúng ta cần biết được cấu trúc của đĩa đệm, từ đó mới hình dung được tình trạng phồng lồi xảy ra như thế nào tại cơ quan này. Vị trí của đĩa đệm là nằm giữa 2 đốt sống, cấu tạo gồm bao xơ và nhân nhầy. Đĩa đệm có chức năng làm giảm những áp lực, ma sát giữa 2 đốt sống với nhau mỗi khi chúng ta đi lại, hoạt động.

Phồng lồi đĩa đệm là tình trạng một vài vị trí trên bao xơ xuất hiện những tổn thương gây nên sự lỏng lẻo, đồng thời phần nhân nhầy bị chảy, rò rỉ ra khỏi phần trung tâm đĩa đệm nhưng chưa thoát ra hẳn phần bao xơ. Chính hiện tượng này đã khiến đĩa đệm bị lồi lên, phồng ra và chèn ép các dây thần kinh xung quanh, từ đó tạo ra nhiều cơn đau ở phần đốt sống cho người bệnh.

Phồng đĩa đệm L4 L5

L4 và L5 là vị trí xuất hiện tình trạng phồng lồi đĩa đệm phổ biến hơn cả. Đây là các đốt sống thấp nhất trong toàn bộ cột sống thắt lưng. Chúng phải chịu những áp lực lớn nhất khi có bất kỳ một tác động nào đè lên cột sống. Do đó, sẽ có nhiều tổn thương xảy ra ở 2 đốt sống L4 và L5 này hơn, trong số đó chính là phồng lồi đĩa đệm. Tuy nhiên, tình trạng phồng lồi đĩa đệm L4 và L5 vẫn có thể được coi là tình trạng phồng lồi nhẹ. 

Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này là do ảnh hưởng từ sự lão hóa của xương khớp, hoặc ảnh hưởng từ chấn thương do va đập mạnh,... Người bị phồng, lồi hoặc thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thường cảm thấy đau, nhức mỏi ở vùng thắt lưng mỗi khi đứng hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế. Các cơn đau này thường xuất hiện nhiều hơn vào ban đêm, sáng sớm hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi. Tình trạng này sẽ khiến người bệnh di chuyển, đi lại khó khăn hơn về lâu dài.

Lồi đĩa đệm L5 S1

Nếu như L4 L5 là các đốt sống nằm thấp nhất ở cột sống, thì L5 và S1 là 2 đốt sống được coi là điểm tựa chính của cột sống, đóng vai trò quan trọng giúp chúng ta thực hiện được những động tác phức tạp ở cột sống như cúi, ưỡn hay nghiêng người,... Việc hoạt động thường xuyên, thay đổi tư thế ở phần lưng sẽ khiến đốt sống L5 và S1 chịu nhiều tổn thương hơn nên dễ dẫn đến tình trạng lồi đĩa đệm.

Lồi đĩa đệm L5 S1 sẽ khiến đĩa đệm ở hai vị trí này phồng và lồi ra sau, tuy nhiên nhân nhầy vẫn chưa thoát ra hẳn khỏi bao xơ. Do vậy sẽ gây ra một biến chứng khác, đó là bị thoát vị đĩa đệm. Loại phồng lồi đĩa đệm này cũng khiến cho người bệnh cảm thấy đau nhức ở vị trí L5 S1, đồng thời hạn chế về khả năng vận động.

Phồng, Lồi đĩa đệm có nguy hiểm và có thể chữa khỏi không?

Thực tế, phồng lồi đĩa đệm ở giai đoạn nhẹ không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu người bệnh quá chủ quan, không tự phát hiện kịp thời, không có sự chẩn đoán chính xác và điều trị sớm, thì nó sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm hơn. Cụ thể là thoát vị đĩa đệm, từ đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng vận động của bệnh nhân.

Hầu hết các chuyên gia sức khỏe đều khẳng định rằng, đa số trường hợp liên quan đến căn bệnh phồng lồi đĩa đệm đều có thể chữa khỏi nếu người bệnh phát hiện sớm và áp dụng phương pháp điều trị đúng cách. Còn khi đợi đến lúc biến chứng thành thoát vị đĩa đệm, thì khả năng chữa khỏi là rất thấp, gần như là không có. Vì khi đó, toàn bộ phần đĩa đệm đã bị rách và chịu nhiều tổn thương, không thể hồi phục lại được.

Do vậy, yếu tố quan trọng nhất để giải quyết vấn đề này là người bệnh cần lắng nghe, chú ý đến sự thay đổi của cơ thể. Từ đó mới có thể phát hiện bệnh hay các triệu chứng của phồng lồi đĩa đệm sớm và chữa trị kịp thời.

Cách chữa phồng đĩa đệm

Hiện nay, có khá nhiều phương pháp được sử dụng để điều trị bệnh lý này. Trước hết, các bạn cần đi kiểm tra, thực hiện các biện pháp chẩn đoán từ các thiết bị y tế cũng như bác sĩ, để có kết quả chính xác nhất về căn bệnh mình gặp phải. Sau đó, tùy vào mức độ bệnh mà chúng ta có thể áp dụng những phương pháp sau để chữa trị bệnh phồng lồi đĩa đệm.

Phương pháp Tây y

Với phương pháp Tây y, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cụ thể, bệnh nhân sẽ dùng một số thuốc kháng sinh chữa phồng lồi đĩa đệm được kê đơn, bao gồm: thuốc chống co giật, thuốc giãn cơ, thuốc chống viêm chứa corticoid. Bên cạnh đó, một số trường hợp sẽ được chỉ định phẫu thuật nếu mức độ của căn bệnh khá nặng.

Phương pháp vật lý trị liệu

Đây là phương pháp được nhiều bác sĩ khuyên dùng hơn cả, bởi những vị trí đau nhức của bệnh nhân sẽ được tác động trực tiếp từ bên ngoài bằng những bài tập vật lý trị liệu, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Tuy vậy, phương pháp này mang đến hiệu quả chậm hơn so với dùng thuốc Tây y, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì luyện tập hàng ngày. Cụ thể, bệnh nhân có thể thực hiện các bài tập sau:

  • Bài tập hông: Nằm ngửa trên giường hoặc thảm tập, co 1 bên chân lên sao cho đầu gối gần với phần ngực. Đồng thời, ép chặt mông và cơ bụng để toàn bộ lưng được chạm xuống sàn. Giữ nguyên tư thế trong 5 giây, rồi đưa chân về dáng ban đầu, thả lỏng cơ thể rồi đổi bên chân còn lại.
  • Bài tập tư thế cây cầu: Nằm ngửa trên thảm tập hoặc giường, lòng bàn chân úp xuống dưới, 2 đầu gối gập vào nhau. Dùng lực giữ chặt đầu và vai chạm sàn, đồng thời siết chặt cơ bụng và đùi để nâng phần hông lên. Duy trì tư thế trong vòng 5 giây, thả lỏng về vị trí ban đầu và lặp lại bài tập liên tục.
 

Như vậy, có thể khẳng định rằng phồng lồi đĩa đệm là một căn bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu để lâu, nó sẽ gây ra biến chứng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân, đó là thoát vị đĩa đệm. Do vậy, hãy chú ý đến cơ thể mình nhiều hơn, đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên để phát hiện bệnh và áp dụng biện pháp chữa trị kịp thời bạn nhé!

 

Trên thực tế, các phương pháp điều trị phồng lồi đĩa đệm trên thị trường chỉ mang tính chất tạm thời và không thể trị bệnh dứt điểm từ sâu bên trong. Người bệnh cần phải tìm kiếm cho mình một phác đồ chữa trị toàn diện và hiệu quả hơn. 

Hiện nay, An Cốt Nam chính là một bài thuốc được xây dựng theo phác đồ điều trị có sự kết hợp giữa những liệu pháp cả trong lẫn ngoài gồm thuốc uống - cao dán - vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt. Từ đó giúp tấn công mầm mống gây bệnh từ sâu bên trong và phòng ngừa nguy cơ tái phát lại bệnh. Trong đó:

  • Thuốc uống: Thuốc uống An Cốt Nam nắm giữ hơn 90% hiệu quả điều trị. Bài thuốc uống được gia giảm từ các vị thuốc quý như Sâm Ngọc Linh, Trư Lũng Thảo, Thiên Niên Kiện… Thuốc uống khi đi sâu vào các khớp sẽ giúp tiêu viêm, giảm sưng, giải phóng sự chèn ép lên các rễ dây thần kinh và phòng ngừa nguy cơ tái phát lại bệnh.
  • Cao dán: Khác với những thuốc giảm đau thông thường vốn chứa thành phần corticoid gây hại cho sức khỏe, cao dán An Cốt Nam được chiết xuất từ những thảo dược có tính nóng, ấm như Địa Liền, Đại Hồi, Quế Chi… Khi dán cao dán lên vùng xương bị đau, các cơn đau sẽ được thuyên giảm một cách rõ rệt. Bên cạnh đó, người bệnh còn cảm thấy vô cùng thoải mái, dễ chịu.
  • Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt: Có tác dụng đả thông kinh lạc, tăng cường tuần hoàn và lưu thông máu hiệu quả.

Trong số 3 liệu pháp kể trên thì thuốc uống An Cốt Nam sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật và khác biệt nhất. Khác với những dạng thuốc thông thường, bài thuốc uống được bào chế dưới dạng cao nguyên chất. Nhờ vậy mà hiệu quả hấp thụ của thuốc sẽ cao gấp 3, 4 lần so với thuốc ở dạng đơn, hoàn hay tán. Hơn nữa, quy trình để bào chế ra bài thuốc không hề đơn giản. Dược liệu sau khi thu hái sẽ được đem đi đun sắc ở ngưỡng 100 độ C và kéo dài liên tục trong suốt 24 giờ. Nhờ vậy mà lượng thành phẩm thu được sẽ không hề chứa corticoid, tân dược hay chất bảo quản gây hại đến sức khỏe.

Bên cạnh đó, An Cốt Nam còn sở hữu nhiều ưu điểm nổi trội như:

  • Thương hiệu lần đầu xuất hiện trên Reuters
  • Cơ quan báo chí và truyền hình đưa tin
  • Cúp vàng và bằng khen thương hiệu.

Với những thành công đạt được trong việc giúp hàng ngàn người bệnh thoát khỏi nỗi đau do bệnh lý phồng lồi đĩa đệm nói riêng và các bệnh về xương khớp nói chung, An Cốt Nam đã góp phần để Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường vinh dự nhận được cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” năm 2018. Đặc biệt, hiệu quả của An Cốt Nam đã được rất nhiều chuyên gia, bác sĩ đầu ngành đánh giá cao. Điển hình như trong buổi tọa đàm “Sống Khỏe Mỗi Ngày” được phát sóng trực tiếp trên VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện 108) đã dành nhiều lời khen ngợi về hiệu quả điều trị của An Cốt Nam. 

Lộ trình điều trị phồng lồi đĩa đệm của An Cốt Nam:

  • Sau 3 đến 5 ngày: Các cơn đau thuyên giảm đến 40%.
  • Sau 5 đến 10 ngày: Cột sống dần được phục hồi, tình trạng đau nhức giảm từ 60% đến 80%.
  • Sau 10 đến 30 ngày: Cột sống phục hồi hoàn toàn, người bệnh không còn đau nhức, vận động linh hoạt dễ dàng.

Bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu thêm về An Cốt Nam có thể liên hệ trực tiếp: 

  •  Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline:0983340246

  • Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline:0903876437

Nguồn tham khảo: Tamminhduong.com

Bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

Video liên quan

Chủ đề