Hiện tượng đa nghĩa là gì

với chúng là các ý nghĩa ngữ pháp của các từ loại nhỏ trong một từ loại lớn. (iii) Tính đồng nhấtgiữa các NBN được tách ra trong một từ với ý NBN của các từ khác.Do DLN của các ĐVĐN TV phần lớn là thấp (những ĐV có 02 và 03 nghĩa chiếm trên 90 %)nên sẽ dẫn đến một hệ quả tất yếu là: cấu trúc của các ĐV ĐN BV, ĐNBN, ĐNBT trong TV phầnlớn cũng sẽ là kiểu cấu trúc đơn giản. LA bước đầu chỉ khảo sát, phân tích một số HT ĐNBV,ĐNBN cố định mà thôi.3.1.2.1.Hiện tượng đa nghĩa biểu vậtThí dụ 01: Âu 1 d. 1. Âu tàu (nói tắt) 2. ụ (để đưa tàu lên thuyền) (TĐTV, tr. 19)RRPhân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từ âu 1 ta thấy: danh từ âu 1 là từ ĐNBV. Cụ thể, danh từ từRRRRâu 1 có có 02 NBV dưới đây:RRTừâu 1Nghĩa biểu vật của từ1. NBV 01: Chỉ âu tàu (nói tắt)2. NBV 02: Chỉ ụ (để đưa tàu lên thuyền)Thí dụ 02: Ăn mày I đg. 1. Xin của bố thí để sống. Xách bị đi ăn mày. 2. Cầu xin của Thánh, Phật theoRquan điểm tín ngưỡng. Ăn mày của Phật. (TĐTV, tr. 13)Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của động từ ăn mày I ta thấy: động từ ăn mày I cũng là một từ ĐNBV.Động từ ăn mày I có 02 NBV sau:TừNghĩa biểu vật của từ1. NBV 01: Xin của bố thí để sống.ăn mày I 2. NBV 02: Cầu xin của Thánh, Phật theo quan điểm tín ngưỡng.Thí dụ 03: Bạc bẽo t. 1. Không nghĩ gì đến tình nghĩa, ân nghĩa. Ăn ở bạc bẽo. 2. Không đền bùtương xứng với công lao. (TĐTV, tr. 24)Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của tính từ bạc bẽo ta thấy: tính từ bạc bẽo cũng là một từ ĐNBV.SL NBV của tính từ bạc bẽo được phân tích như sau:Từbạc bẽoNghĩa biểu vật của từ1. NBV 01: Không nghĩ gì đến tình nghĩa, ân nghĩa.2. NBV 02: Không đền bù tương xứng với công lao.Các từ âu 1, ăn mày I, bạc bẽo trên đây chỉ là những từ ĐNBV đơn thuần. Nghĩa của chúng ứngRRvới các phạm vi, các lĩnh vực, SVHT thực tế khác nhau trong cuộc sống, trong các nghĩa của nhữngĐVĐN này không bao hàm những nét nghĩa nhỏ hơn.3.1.2.2. Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm và việc phân loại đa nghĩa biểu niệm3.1.2.2.1. Hiện tượng đa nghĩa biểu niệmThí dụ 04: Anh d. 1. Người con trai cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng trên(sinh trước, là con nhà bác, v.v.; có thể dùng để xưng gọi). Anh ruột. Anh rể. Anh họ. Người anh con bác. 2.Từ dùng để chỉ hoặc gọi người đàn ông còn trẻ; hay là dùng để gọi người đàn ông cùng tuổi hoặc vai anh mình. 3. Từ phụ nữ dùng để gọi chồng, người yêu hoặc người đàn ông dùng để tự xưng khi nói với vợ,người yêu. 4. Từ dùng để gọi người đàn ông thuộc thế hệ sau mình (như cha mẹ gọi con rể hoặc con trai đãtrưởng thành, v.v.) với ý coi trọng (gọi theo cách gọi của những con còn nhỏ tuổi của mình). (TĐTV, tr. 06)Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từ anh ta thấy: danh từ anh là một từ vừa ĐNBV vừa ĐNBN.(i) SL NBV của từ anh có thể được phân tích như sau:TừNghĩa biểu vật của từ1. NBV 01: Chỉ con trai cùng thế hệ trong họ, thuộc hàng trên.2. NBV 02: Chỉ người đàn ông còn trẻ (bằng hoặc hơn vai mình).3. NBV 03: Chỉ chồng hay người yêu của phụ nữ.4. NBV 04: Chỉ người đàn ông thuộc thế hệ sau mình.anh(ii) SL nét nghĩa của từ anh có thể được phân tích như sau:TừNghĩaSL nét nghĩa (cấu trúc NBN) của từ(1) Chỉ người con trai cùng thế hệ trong họNghĩa 01 (2) Thuộc hàng trên(3) Dùng để xưng gọiNghĩa 02 (1) Chỉ hoặc gọi người đàn ông còn trẻanh(2) Gọi người đàn ông cùng tuổi hoặc vai anh mình.Nghĩa 03 (1) Từ mà người phụ nữ dùng để gọi chồng hay người yêu(2) Từ mà người đàn ông tự xưng khi nói với vợ, người yêu.Nghĩa 04 (1) Từ dùng để gọi người đàn ông thuộc thế hệ sau mình(2) Có ý coi trọng.Thí dụ 05: Nói đg. 1. Phát ra thành tiếng, thành lời để diễn đạt một nội dung nhất định trong giao tiếp.Nghĩ sao nói vậy. Ăn nên đọi, nói lên lời (tng.). Hỏi chẳng nói, gọi chẳng thưa. Đã nói là làm. Nói mãi, nómới nghe. 2. Phát âm. Nói giọng Nam Bộ. 3. Sử dụng một thứ tiếng nào đó, phát âm để giao tiếp. Nói TV.Đọc được tiếng Hán, nhưng không nói được. 4. Có ý kiến chê trách, chê bai. Người ta nói nhiều lắm về ôngta. Làm đừng để cho ai nói. 5. (id.). Trình bày bằng hình thức nói. Nói thơ Lục Vân Tiên. Hát nói *. 6. Thểhiện một nội dung nào đó. Bức tranh nói với người xem nhiều điều. Những con số nói lên một phần sự thật.Nói với nhau bằng ánh mắt. (TĐTV, tr. 732).Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói ta thấy: nói là một từ vừa ĐNBV vừa ĐNBN. Độngtừ này có 06 NBV sau đây:TừNghĩa biểu vật của từ1. NBV 01: Phát ra thành tiếng, thành lời để diễn đạt một nội dung nhấtđịnh trong giao tiếp.2. NBV 02: Phát âm3. NBV 03: Sử dụng một thứ tiếng nào đó, phát âm để giao tiếp.4. NBV 04: Có ý kiến chê trách, chê bai.5 NBV 05: Trình bày bằng hình thức nói.6 NBV 06: Thể hiện một nội dung nào đó.nóiDưới đây là cấu trúc NBN của động từ nói:NghĩaNghĩa 01Nghĩa 02Nghĩa 03SL nét nghĩa (cấu trúc nghĩa biểu niệm) của từ(1) Phát ra thành tiếng, thành lời(2) Nhằm diễn đạt nội dung nhất định trong giao tiếp.(1) Phát âm(1) Sử dụng một thứ tiếng nào đó(2) Phát âm để giao tiếp Nghĩa 04Nghĩa 05Nghĩa 06(1) Có ý kiến chê trách, chê bai.(1) Trình bày bằng hình thức nói.(6) Thể hiện một nội dung nào đó.Thí dụ 06: Đỏ t. 1. Có màu như màu của son, của máu. Mực đỏ. Khăn quàng đỏ. Thẹn quá mặt đỏ nhưgấc. Lửa đỏ rực một góc trời. 2. (hay đg.). Ở trạng thái hay làm cho ở trạng thái cháy (nói về lửa). Lửa đã đỏlại bỏ thêm rơm. (tng.). Đỏ lửa*. 3. Thuộc về cách mạng vô sản, có tư tưởng vô sản (do coi màu đỏ là biểutượng của cách mạng vô sản.). Công hội đỏ. Đội tự vệ đỏ. 4. Có sự may mắn ngẫu nhiên nào đó; trái với đen.Số đỏ. Gặp vận đỏ. // Láy: đo đỏ (ng.l; ý mức độ ít) (TĐTV, tr. 327).Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của tính từ đỏ ta thấy: tính từ đỏ cũng là một từ vừa ĐNBV vừaĐNBN. Cụ thể, tính từ đỏ có 04 NBV sau đây:(1) Chỉ màu giống như màu của máu, của son(2) (lửa) ở trạng thái cháy hoặc làm cho ở trạng thái cháy(3) Thuộc về cách mạng vô sản, có tư tưởng vô sản(4) Có sự may mắn ngẫu nhiên nào đó, trái với đenTính từ đỏ có cấu trúc NBN như sau:NghĩaNghĩa 01Nghĩa 02Nghĩa 03Nghĩa 04SL nét nghĩa (cấu trúc NBN của từ)(1) Giống như màu của máu, của son(1) Nói về lửa (ở trạng thái cháy)(1) Thuộc về cách mạng vô sản(2) Có tư tưởng vô sản(1) Có được sự may mắn ngẫu nhiên nào đó(2) Trái với đenTừ kết quả phân tích trên, ta thấy rằng: cũng như danh từ anh và động từ nói, tính từ đỏ cũnglà một từ vừa ĐNBV vừa ĐNBN. Tuy vậy, giữa động từ nói, tính từ đỏ và danh từ anh vẫn có mộtđiểm khác biệt cơ bản là: trong khi cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói, tính từ đỏ chỉ có một số ýnghĩa có bao hàm những nét nghĩa nhỏ hơn thì tất cả các ý nghĩa trong cấu trúc ngữ nghĩa của danhtừ anh đều bao hàm những nét nghĩa nhỏ hơn.Và như vậy là, nghĩa của các ĐVĐN có cấu trúc ngữ nghĩa giống với cấu trúc ngữ nghĩa của cáctừ: đỏ, nói trên đây chính là những ĐV vừa ĐNBV vừa ĐN BN không hoàn toàn. Còn nghĩa của cácĐVĐN có cấu trúc ngữ nghĩa giống với cấu trúc ngữ nghĩa của danh từ anh chính là những ĐV vừaĐNBV vừa ĐNBN hoàn toàn.3.1.2.2.2. Phân loại hiện tượng đa nghĩa biểu niệm(1) Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm không hoàn toànHT ĐNBN không hoàn toàn là HT mà trong đó một trong các nghĩa của một ĐVĐN hay hầuhết các nghĩa của một ĐVĐN đều bao hàm các nét nghĩa nhỏ hơn. Những ĐVĐN có cấu trúc ngữnghĩa kiểu như cấu trúc ngữ nghĩa của tính từ đỏ, động từ nói mà ta vừa phân tích ở trên chính làkiểu ĐNBN không hoàn toàn.(2) Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm hoàn toàn HT ĐNBN hoàn toàn là HT mà tất cả các tất cả các nghĩa trong cấu trúc ngữ nghĩa của mộtĐVĐN đều bao hàm các nét nghĩa nhỏ hơn. Những ĐV ĐNBN hoàn toàn là những ĐV có kiểu cấutrúc ngữ nghĩa giống như cấu trúc ngữ nghĩa của danh từ anh như vừa phân tích ở trên.Trong TV, HT ĐNBN hoàn toàn và không hoàn toàn đều là những HT thường gặp, thườngthấy trong các ĐVĐN của TV. Nhất là trong các ĐVĐN có SL nghĩa từ 04 nghĩa trở lên. Xét về SLthì những ĐV ĐNBN không hoàn toàn có SL nhiều hơn những ĐV ĐNBN hoàn toàn.- Từ hướng phân loại bằng DLN, ta sẽ có 02 HT: (i) HTĐN thường gặp và (ii) HTĐN ít gặp.3.1.2.3. Hiện tượng đa nghĩa thường gặpKhái niệm HTĐN thường gặp là khái niệm dùng để chỉ HTĐN phổ biến trong TV, làm nêndiện mạo chính cho HTĐN TV. (chỉ các ĐVĐN có DLN từ 02 đến 06 nghĩa, chiếm tới 98,58 %HTĐN của TV). Có SL nhiều nhất là các ĐV thuộc về các từ loại như: dt, đg, tt; bao gồm cả nhữngĐV có cấu tạo đơn tiết và đa tiết (nhiều nhất là các ĐV đơn tiết và song tiết, những ĐV có cấu tạo03 hay 04 âm tiết chỉ có 24 ĐV và đều là những thành ngữ, quán ngữ thường dùng của TV). Tuyệtđại bộ phận chúng là những ĐV có nguồn gốc Hán Việt, thuần Việt và một SL không đáng kể là từgốc Ấn Âu. Trong HTĐN thường gặp ta thấy cả những ĐV chỉ ĐNBV, những ĐV vừa ĐNBV lạivừa ĐNBN (bao gồm cả những ĐV vừa ĐNBV vừa ĐNBN hoàn toàn và những ĐV vừa ĐNBVvừa ĐNBN không hoàn toàn), những ĐV ĐNBT…3.1.2.4. Hiện tượng đa nghĩa ít gặpKhái niệm HTĐN ít gặp là khái niệm dùng để chỉ HTĐN không phổ biến trong TV (chỉ nhữngĐV có từ 07 đến 27 nghĩa). Trong TV, thuộc về HT này chỉ có 72 ĐV, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trongtổng số các ĐVĐN của TV (chiếm 1,42 %). Đây là nhóm xưa nay hay được chú ý tới, thường đượcđưa ra làm ngữ liệu phân tích trong các công trình viết về từ vựng ngữ nghĩa học TV. Khảo sátnhững ĐV này chúng tôi nhận thấy: tuy không phải là những ĐV làm nên diện mạo chính cho HTĐNTV song chúng có một đặc điểm nổi bật là có nhiều nghĩa nhất, có cấu trúc ngữ nghĩa phức tạp nhất,thường là những ĐV vừa ĐNBV lại vừa ĐNBN, chúng là những ĐV đơn tiết và thường là thực từ.Trong đó có:* 28 ĐV có 07 nghĩa là: chú, công 2 , giờ, hoa 1, hơi 1 , mũi, người, phép, ý, dập, đứng 2 , kể, rút,RRRRRRRRbắt, đâm, chết, tròn, choI, đểI, điểmI, kêuI, màI, ngoàiI, quayI, vàoI, vềI, vòngI, với 2 I.RR* 13 ĐV có 08 nghĩa là: chịu, mang 3 , vật 2, giống 1 , mạch 2 , mặt 1 , nhà, non 2 , trơ, bóng 1 I, đượcI,RRRRRRRRRRRRRRgiàI, qua 1 I.RR* 17 ĐV có 09 nghĩa là: đất, đầu 1 , đường 2 , lớp, số 1 , tay, cánh, đổ, đưa, bỏ, cắt 2 , cầm 2 , cất 1,RRRRRchữI, lấyI, lênI, nổiI.* 05 ĐV có 10 nghĩa là: đời, theo, cứng, nặng 2 , nhẹ.RRRRRRRRR * 01 ĐV có 11 nghĩa là : kéo 2 .RR* 04 ĐV có 12 nghĩa là: làm, ra, chạyI, lại 2 I.RR* 02 ĐV có 13 nghĩa là: đóng, ăn.* 01 ĐV có 18 nghĩa là: điI* 01 ĐV có 27 nghĩa là: đánh.Trong 72 ĐV này thì có tới 37 ĐV là động từ, 26 ĐV là danh từ, 07 ĐV là tính từ, 02 ĐV làkết từ. Và tất cả các ĐV này đều nằm trong vốn từ vựng cơ bản của TV. Cụ thể là: dùng để chỉngười và các bộ phận cơ thể người như: người, mũi, mặt 1 , đầu 1 , tay. Dùng để chỉ các hoạt động cơRRRRbản thường dùng trong cuộc sống như: dập, đứng 2 , kể, rút, bắt, đâm, chịu, mang 3 , vật 2 , đổ, đưa, bỏ,RRRRRRcắt 2 , cầm 2 , cất 1 , theo, kéo, làm, ra, đóng, ăn, đánh, choI, chạyI, điI…. Dùng chỉ quan hệ gia đìnhRRRRRRnhư: chú. Dùng để chỉ lĩnh vực tâm lí, tâm linh hay quản lí xã hội như: phép, ý, chết, đời. Dùng đểchỉ công trình kiến trúc và những gì liên quan đến gia đình như: nhà. Dùng để chỉ các đặc điểm, tínhchất của sự vật mà con người có thể trực tiếp tri giác được như: tròn, non 2 , trơ, cứng, nặng, nhẹ,RRgiàI… Dùng để chỉ số đếm như: số một. Dùng để chỉ công cụ sản xuất như: giống 1 , đất. Dùng đểRRchỉ các ĐV đo lường hay các phương pháp đo lường, tính toán như: công 2 , giờ, hơi 1 . Dùng để chỉRRRRlĩnh vực lưu thông, giao thông như: đường 2 , mạch 2 . Dùng để chỉ thực vật và những ẩn dụ về cái đẹpRRRRnhư: hoa 1. Dùng để chỉ cấu tạo hay kiến trúc của sự vật, HT như: lớp, cánh…. Dùng để chỉ vị trí,RRphuơng hướng như: ngoàiI…. Dùng để liên kết các ý trong một phát ngôn như: màI, với 2 I. Dùng đểRRchỉ các hành động di chuyển của con người trong không gian như: quayI, vàoI, vềI, vòngI, qua 1 I,RRlại 2 I, lênI….RRTheo chúng tôi, đây là những ĐV cần đi vào khảo sát kĩ bởi nó cung cấp cho ngôn ngữ học trinhận nhiều tư liệu quí. (Xem bảng 3.2)Bảng 3.2 Bảng thống kê tỉ lệ các ĐVĐN thường gặp, ĐN ít gặp trong TĐTV 2006:Các đơn vị đa nghĩa của tiếng Việt trong TĐTV 2006Các ĐVĐN thường gặpCác ĐVĐN ít gặp5343 đvị72 đvịChiếm 1,42 % vốn từ ĐNChiếm 98,58% vốn từ ĐN5420 ĐVĐN (100%)- Phân loại các ĐVĐN từ góc độ các ĐV ngôn ngữ, ta sẽ có 02 HT: (i) HT từ ĐN và (ii) HTngữ ĐN. 3.1.2.5. Hiện tượng từ đa nghĩaTrước hết, cần khẳng định rằng: đối với TV, HT từ ĐN là HT chủ yếu (xấp xỉ 99 % các ĐVĐNcủa TV là từ). HT từ ĐN trong TV bao gồm 02 HT là: (i) HT từ đơn tiết ĐN và (ii) HT từ song tiếtĐN (bao gồm cả từ phức, từ ghép ĐN).(1) Hiện tượng từ đơn tiết đa nghĩaHT từ đơn tiết ĐN là HT cơ bản và quan trọng nhất của HT từ ĐN TV vì: chúng không nhữngcó SL nhiều nhất mà còn có DLN cao nhất (tất cả những ĐV có từ 07 đến 27 nghĩa đều là từ đơntiết). Các ĐV đơn tiết ĐN tuyệt đại bộ phận là những ĐV gốc Hán và thuần Việt, phần lớn chúngthuộc về thực từ, có SL nhiều nhất là: dt, đg, tt... Song nếu tính theo DLN thì trật tự sẽ là: đg, dt,tt…Các ĐVĐN đơn tiết của TV bao hàm tất cả các biểu hiện của HTĐN TV như: ĐNBV, ĐNBN,ĐN BT như vừa phân tích ở trên.(2) Hiện tượng từ song tiết đa nghĩaHT từ song tiết ĐN là HT cơ bản và quan trọng thứ yếu của HT từ ĐN TV với một số đặcđiểm nổi bật sau đây: (i) chúng có SL chỉ đứng sau các ĐV đơn tiết ĐN, (ii) đại bộ phận chúng lànhững ĐV có DLN trung bình (phần lớn là những ĐV có 02 và 03 nghĩa, chỉ có một SL khôngđáng kể có 04 nghĩa, 05 nghĩa và 06 nghĩa), (iii) chiếm tỷ lệ lớn nhất là các ĐV song tiết gốc Hán,kế đó là các ĐV song tiết thuần Việt và một SL nhỏ là từ gốc Ấn Âu. Cũng giống như các ĐVĐNđơn tiết của TV, từ song tiết ĐN của TV cũng bao hàm tất cả các biểu hiện của HTĐN TV như:ĐNBV, ĐNBN, ĐNBT, phần lớn chúng thuộc về thực từ, có SL nhiều nhất là: dt, đg, tt...3.1.2.6. Hiện tượng ngữ đa nghĩaHT ngữ ĐN là HT rất ít gặp trong TV (chỉ có 24 ĐV); và chủ yếu là các ĐV không được chúloại, chúng có DLN thấp (từ 02 đến 05 nghĩa) trong đó tuyệt đại bộ phận là 02 nghĩa. Chúng gồm 02nhóm dưới đây:(1) Nhóm các ĐV có hình thức là những ngữ cố định (thành ngữ), có cấu tạo 04 âm tiết: ăn sốngnuốt tươi (02 nghĩa, TĐTV tr.14), chiêu binh mãi mã (02 nghĩa, TĐTV tr.159), chồng chung vợ chạ (02nghĩa, TĐTV tr.170), một lòng một dạ (02 nghĩa, TĐTV tr. 643), nhất hô bá ứng (02 nghĩa, TĐTV tr.714), tô son điểm phấn (02 nghĩa, TĐTV tr.1007), trái gió trở giời (02 nghĩa, TĐTV tr. 1021).(2) Nhóm các ĐV có cấu tạo 02 âm tiết và 03 âm tiết (những quán từ, quán ngữ) như: ra dáng(02 nghĩa, TĐTV tr.817), ra tuồng (02 nghĩa, TĐTV tr. 818), ra vẻ (02 nghĩa, TĐTV tr.818), kể cả(02 nghĩa, TĐTV tr.485), nói chung (02 nghĩa, TĐTV tr.732), phải chăng 2 (02 nghĩa, TĐTV tr.763),RRđến nỗi (02 nghĩa, TĐTV tr.311), gọi là (02 nghĩa, TĐTV tr.408), việc gì (03 nghĩa, TĐTV tr.115),làm gì (02 nghĩa, TĐTV tr.539), làm sao (05 nghĩa, TĐTV tr.540), thì có (02 nghĩa, TĐTV tr.937), thôi thì (02 nghĩa, TĐTV tr.950), bớt miệng (02 nghĩa, TĐTV tr.87), trộm vía (02 nghĩa, TĐTVtr.1041), ví như (02 nghĩa, TĐTV tr. 1114), sạch nước cản (02 nghĩa, TĐTV tr.843).3.2. ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ HTĐN TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ3.2.1. Các đơn vị đa nghĩa trong THHĐCũng như trong TV, HTĐN trong THHĐ cũng có nhiều biểu hiện phong phú và phức tạp. Vềquan niệm, các nhà Hán ngữ hiện đại cũng chủ trương xác định một ĐV ĐN dựa trên 02 tiêu chí là:(i) tiêu chí về lượng: có từ 02 nghĩa (nghĩa hạng) trở lên, (ii) tiêu chí quan hệ: các nghĩa hạng củamột ĐVĐN có quan hệ với nhau. Chẳng hạn, hai ĐV dưới đây là 02 ĐVĐN:Thí dụ 07: 插 [ tháp]1. Cắm, cấy, giâm, giắt, gài, thọc (vào) 2. Chen, cắm, nhúng, chõ, chêm (vào).尝 [ thường] 1. Nếm 2. Nếm trải. (TĐ THHĐ tr. 140, 154).Từ góc độ ĐV cơ bản của ngôn ngữ, các ĐVĐN của tiếng Hán có thể là những ĐV đơn tiếtnhư: 插,尝... có khi là những ĐV đa tiết (từ 02 đến 06 âm tiết) như: 有一搭, 没一搭 (hữu nhất đáp,một nhất đáp).Từ góc độ các ĐV ngôn ngữ và góc độ cấu từ pháp ta thấy: các ĐVĐN của tiếng Hán có thể làmột ngữ như: 吃白饭(ngật bạch phạn), 站住脚(trạm trú giảo)… Có thể là từ (bao gồm từ đơn và từphức) như: 刨 (bào, 02 nghĩa,); 报告 (báo cáo, 02 nghĩa); 霸王鞭(bá vương tiên, 02 nghĩa)…, cóthể là những YT CTT như: 阿 (a, 02 nghĩa); 儿 (nhi, 02 nghĩa); có thể là những từ tố (hình vị) như:员 (viên) song thường gặp nhất là 04 kiểu dưới đây:Kiểu 1: toàn bộ nghĩa hạng đều là nghĩa của từ như:Thí dụ 08: 缺 (khuyết): 1. thiếu: 缺人 (thiếu người). 2. sứt, mẻ: 缺口 (sứt miệng). 3. vắng mặt, không có mặt:缺课 (không đi học, không đến lớp) 缺勤 (không đi làm). 4. thiếu, trống, khuyết: 补一个缺 (bù vào một chỗ khuyết).(TĐ THHĐ tr. 1134).Kiểu 2: chỉ có một hoặc một số nghĩa hạng của từ còn lại là nghĩa của những từ tố ĐN như:Thí dụ 09: 折 (chiết): 1. gấp, gập, xếp: 把信折好装在信封里 (gấp xong thư, bỏ vào phong bì) 2. sổ,tập: 存折(sổ tiết kiệm). (TĐ THHĐ tr. 1725).Kiểu 3: từ đã có nhiều nghĩa hạng lại kèm theo nghĩa của những từ tố ĐN. Chẳng hạn nhưnghĩa của từ 风(fēng; phong) dưới đây:Thí dụ 10: 风(fēng) 1. Gió. 2. Làm khô (bằng sức gió): 风干 Hong cho khô. 晒干风净 Phơi khô quạtsạch. 3. Hong: 风鸡 gà hong, 风肉 thịt hong. 4. Nhanh như gió: 风发 hăm hở/phấn khởi. 风行 thịnh hành. 5.Phong khí/phong tục: 蔚然成风 Phát triển mạnh mẽ thành phong trào. 移风易俗 Thay đổi phong tục. 不正之风 Phong khí bất chính/nếp làm sai trái. 6. Cảnh tượng: 风景 phong cảnh. 风光 Phong quang. 7. Thái độ: 作风 Tác phong. 风度 Phong độ. 8. Phong thanh/tin đồn/tin tức: 闻风而动 Nghe tin liền nổi dậy. 刚听见一点风儿就来打听 Vừa nghe thấy một chút phong thanh liền tới hỏi thăm. 9. Đồn đại/không có căn cứ chắcchắn: 风闻 Nghe đồn. 风言风语 Lời đồn nhảm/điều bịa đặt. 10. Dân ca: 采风 Thu thập dân ca. 11. (đông ychỉ một số bệnh) bệnh phong: 鹅掌风 Bệnh tổ đỉa. 羊痫风 Bệnh động kinh. (TĐ THHĐ tr.405).Trong các nghĩa của từ 风(fēng) trên thì các nghĩa 1, 4, 7 là nghĩa của từ, các nghĩa còn lại lànghĩa của từ tố.Kiểu 4: đều là nghĩa của từ tố như:Thí dụ 11: 元 1 (nguyên): 1. Đầu tiên, thứ nhất: 元始 (nguyên thủy). 2. Đứng đầu: 状元 (trạngPPnguyên). 3. Chủ yếu, cơ bản, cơ sở: 元素(nguyên tố),元音(nguyên âm). 4. Nguyên tố: 一元论 (nhất nguyênluận). 5. Tổ hợp tự cấu thành chỉnh thể hoặc hệ thống: 单元 (đơn nguyên). ( TĐ THHĐ tr. 1672).Từ góc độ từ loại, các ĐVĐN của THHĐ có thể thuộc về 12 từ loại của tiếng Hán. Trong đó,chiếm SL nhiều nhất là các ĐV thuộc về danh từ, động từ, hình dung từ. Chẳng hạn:Thuộc về danh từ như:Thí dụ 12: 阿姨 (a di): 1. Dì, dà (chị gái, em gái của mẹ). 2. Cô, dì (xưng gọi người phụ nữ cùng thếhệ và tuổi xấp xỉ với mẹ mình). 3. Cô (xưng gọi cô bảo mẫu). ( TĐ THHĐ tr. 01).Thuộc về động từ như:Thí dụ 13: 安排 (an bài): 1. Xếp đặt, sắp đặt, bố trí (việc, người): 安排工作(bố trí công tác). 安排生活(tổchức đời sống). 安排他当统计员(cắt đặt anh ta làm nhân viên thống kê). 2. Quy hoạch, sắp xếp, tổ chức:重新安排家乡的山河 (quy hoạch lại núi sông quê nhà). (TĐ THHĐ tr. 07).Thuộc về hình dung từ như:Thí dụ 14: 安静 (yên tĩnh): 1. Yên tĩnh, yên lặng: 病人需要安静 (người bệnh cần yên tĩnh). 2. Yên, yênổn: 孩子睡得很安静 (con ngủ rất yên giấc). 过了几年安静生活 (sống mấy năm yên ổn). (TĐ THHĐ tr. 07).Phổ biến nhất là những ĐVĐN có các nghĩa hạng thuộc về các từ loại khác nhau như:Thí dụ 15: 犁 (lê): 1. (dt): Cái cày 2. (đgt): Cày (TĐ THHĐ tr. 832).Thí dụ 16: 不过 (bất quá): 1. (phó từ; dùng sau cụm hình dung từ SÂT, biểu thị mức độ caonhất): Nhất trên đời, chẳng gì bằng, cực kì, hết mức: 再好不过(tốt chẳng gì hơn được nữa). 最快不过 (nhanh hết mức).乖巧的孩子不过(đứa bé cực kì kháu khỉnh). 2. (phó từ, biểu thị phạm vi thuhẹp): Chỉ có, vẻn vẹn, không quá, chỉ, mới có: 当年她参军的时候不过十七岁 (hồi ấy, khi chị tòngquân tuổi mới mười bảy). 3. (liên từ, đứng đầu phân câu sau, biểu thị sự trái ngược): Nhưng, song, chỉ có điều là: 病人精神还不错,不过胃口不太好 (bệnh nhân tinh thần vẫn khá, có điều là ăn uốngchưa ngon miệng lắm). (TĐ THHĐ tr.112).Đặc biệt, trong các ĐV đơn tiết thường có nhiều từ loại tham gia vào việc tạo nên các nghĩahạng của một ĐVĐN. Chẳng hạn như:Thí dụ 17: 爱 (ái): 1. đg: Yêu, chuộng: 爱劳动 (yêu lao động). 他爱上了一个姑娘 (anh ta đem lòng yêumột cô gái). 2. đg: Thích, ưa: 爱游泳 (thích bơi) 爱看电影 (thích xem phim). 3. đg: Quý, trọng: 爱公物 (quý củacông). 爱集体荣誉 (trọng vinh dự tập thể). 4. phó từ: Hay, dễ (nảy sinh): 爱笑 (hay cười).爱哭 (hay khóc). 铁爱生锈 (sắt dễ gỉ). 5. dt: Tình yêu, lòng thương yêu, tình: 谈情说爱 (tình tự). 母爱 (tình mẹ). 同志爱 (tìnhđồng chí). ( TĐ THHĐ tr. 05).Một điều hết sức thú vị là hầu hết các từ được TĐTV 2006 tách thành những ĐV ĐÂCG như: cày,bừa, đục, cưa, bào, sơn, biên dịch, phiên dịch, quan niệm, quy định, lãnh đạo, quyết định… thì trongTĐ THHĐ 2005 lại được xử lý thành những ĐVĐN. (Xin xem một số ví dụ dưới đây):sttĐVĐNSL nghĩaTừ loại 02Đg; càyQuan hệgiữa các nghĩa hạngCông cụ - chức năngTĐTr83201犁 lêTừ loại 01Dt; cái cày02耙 bàDt; cái bừaĐg; bừaCông cụ - chức năng101503錾 tạmDt; cái đụcĐg; đụcCông cụ - chức năng169704据 cựDt; cái cưaĐg; cưaCông cụ - chức năng79205刨 bàoDt; cái bàoĐg; bàoCông cụ - chức năng5206油漆 du tấtDt; sơnĐg; sơnChất liệu - động tác164807编译 biên dịchDt; nghềĐg; biên dịch8008观念 quan niệmDt; quan niệmĐg; quan niệm09规定 quy địnhDt; quy địnhĐg; quy định10贪心 tham tâmDt; lòng thamhdt ; tham lamNghề-hoạt động đặc thùcủa nghềNhận thức - thể hiệnnhận thứcSản phẩm - hành vi,động tácBản chất – mức độ11锄 sừDt; cái cuốcĐg; cuốcCông cụ - chức năng2035025131320Từ góc độ cấu trúc ngữ nghĩa các ĐVĐN của THHĐ có thể là những ĐV ĐNBV như:Thí dụ 19: 扳手(ban thủ): 1. Cờ lê, lắc lê (dụng cụ vặn mở ốc vít, ê cu). 2. Tay quay, cán vặn. (TĐ THHĐ tr.33).棒子(bổng tử): 1. Cái gậy. 2. Chỉ ngô (một loại ngũ cốc). (TĐ THHĐ tr.42).包子(bao tử): 1. Bánh bao. 2. Nồi luyện gang thép. (TĐ THHĐ tr. 44).Có thể là những ĐV ĐNBT như: Thí dụ 20: 哎 (ai): 1.Ôi, ôi chao, ồ, ơ kìa (tỏ ý ngạc nhiên hoặc không vừa lòng): 哎,真是没想到的事 (ôi, thật là một chuyện không thể nào ngờ). 2. Này, nè (tỏ ý nhắc nhở): 哎, 我倒有个办法,你们大家看行不行 (này, tôi có một biện pháp, mọi người xem có được không). (TĐ THHĐ tr. 02).Có thể là những ĐV ĐNBN như:Thí dụ 21: 矛盾 (mâu thuẫn): 1. Chỉ 02 loại vũ khí thời cổ đại (mâu để đâm và thuẫn để đỡ). 2. Mâuthuẫn (trong phép biện chứng chỉ mối quan hệ giữa các mặt đối lập trong nội bộ sự vật khách quan và trongtư tưởng của người ta, vừa dựa vào nhau vừa bài xích lẫn nhau). 3. Mâu thuẫn (trong lôgích hình thức chỉ mốiquan hệ giữa hai khái niệm bài xích lẫn nhau hoặc giữa hai phán đoán không thể cùng đúng cũng không thể cùngsai). 4. Mâu thuẫn (chỉ chung các sự vật đối lập bài xích lẫn nhau) 他俩的意见有矛盾 (ý kiến của hai người ấycó mâu thuẫn với nhau). (TĐ THHĐ tr. 923).Có thể là những ĐV được sắp xếp theo kiểu: từ cụ thể đến khái quát như:Thí dụ 22: 标号 (tiêu hiệu): 1. Mác (chữ số ghi tính năng vật lí của sản phẩm như xi măng mác 200,300…). 2. Dấu, kí hiệu (nói chung). (TĐ THHĐ tr. 88).Có thể là những ĐV được sắp xếp theo một trật tự dẫn xuất: S1 -> S 2 -> S3 …như:RRRRRRThí dụ 23: 标兵 (tiêu binh): 1. Tiêu binh (người đứng làm mốc ranh giới trong duyệt binh, mít tinh). 2. (víngười hoặc ĐV gương mẫu): Tấm gương, mẫu mực, kiểu mẫu: 树立标兵 (dựng kiểu mẫu, nêu tấm gương). 服务标兵 (tấm gương phục vụ, phục vụ kiểu mẫu). ( TĐ THHĐ tr. 87).标的 (tiêu đích): 1. Cái bia (tập bắn). 2. Mục đích. 3. Chỉ tiêu (hàng hóa, lao động, hạng mục côngtrình… mà quyền lợi mà nghĩa vụ của hai bên kí hợp đồng cần cùng nhau đạt tới). ( TĐ THHĐ tr. 88).正房 (chính phòng): 1. Nhà chính, nhà trên. 2.Vợ cả. ( TĐ THHĐ tr. 1739).Có thể là những ĐV được sắp xếp theo kiểu “song song” như:Thí dụ 24: 按1 (án): 1. (dùng ngón tay hoặc tay) Ấn, bấm, đè: 按电铃 (bấm chuông). 按图钉(bấm đinhPPghim bản đồ). 按脉 (bắt mạch). 一手按着纸 (một tay đè lên giấy). 2. Ỉm đi, gác lại, để lại, ém: 按下此事不说 (ỉm việc đó đi không nói). 3. Nén, kìm, ức chế: 按不住心头怒火 (không nén nổi tức giận). 4. (tay) Đặtlên: 按剑 (tay đặt lên đốc kiếm). 5. Theo, dựa vào: 按时上班 (làm ca theo giờ). 按质论价 (định giá theochất lượng). 按制度办事 (làm việc theo đúng chế độ). ( TĐ THHĐ tr. 10).Có thể là những ĐV được sắp xếp theo kiểu “hỗn hợp”như: Thí dụ 25: 正面 (chính diện): 1. Chính diện, mặt trước, mặt tiền, phía trước: 正面图 (bản vẽ chínhdiện). 大楼的正面有八根大理石的住子 (mặt trước của tòa lầu có tám trụ đá hoa). 一连从正面进攻,二连,三连侧面包抄 (đại đội một tấn công trực diện, đại đội hai, đại đội ba đánh vòng hai bên). 2. Mặt phải, mặtngoài, mặt trước, mặt trên của vật mỏng: 牛皮纸的正面比较光滑 (mặt phải của giấy bao bì khá nhẵn). 3.Mặt tốt, mặt tích cực, chính diện: 正面人物(nhân vật chính diện). 正面教育 (giáo dục mặt tốt). 4. Mặt phải,mặt bộc lộ (của sự việc, vấn đề…): 不但要看问题的正面,还要看问题的反面(không những phải xem xétmặt phải của vấn đề, mà còn phải xét tới cà mặt trái của vấn đề). 5. Trực tiếp, thẳng, trực diện: 有问题正面提出来,别绕弯子(có vấn đề gì cứ nói thẳng ra, đừng có vòng vo). ( TĐ THHĐ tr. 1739).Có thể là những ĐV được sắp xếp theo kiểu từ nghĩa đen (nghĩa gốc) đến nghĩa bóng (nghĩachuyển, nghĩa tỷ dụ) như:Thí dụ 26: 帮腔 (bang xoang): 1. Hát theo, hát đệm, hát đế, hát phụ họa (một người hát chính trên sân khấu,nhiều người ở hậu đài hát họa theo). 2. (tỷ dụ) Về hùa, phụ họa, ủng hộ, nói giúp: 帮腔助势 (nói giúp thêm thế). 他看见没有人帮腔,也就不再坚持了(anh ta thấy chẳng có ai về hùa ủng hộ, cũng không dám kiên trì nữa). ( TĐTHHĐ tr. 40).病根 (bệnh căn): 1. Bệnh căn, bệnh cũ (chưa chữa khỏi hẳn): 这是坐月子时留下的病根 (đây làbệnh cũ hồi ở cữ để lại). 2. (ví với nguyên nhân gây ra thất bại, tai họa): Căn nguyên, mầm tai họa, mầmbệnh: 我厂连年亏损的病根要找出来 (phải tìm ra căn nguyên làm nhà máy ta mấy năm liên tiếp thua lỗ).( TĐ THHĐ tr. 100).园丁(viên đinh): 1. Người làm vườn, nhân viên công ti cây xanh. 2. Người trồng vườn (ví với ngườithầy giáo). ( TĐ THHĐ tr. 1673).Có thể là những ĐV được sắp xếp theo kiểu đối lập (có những nét nghĩa đối lập nhau trongmột cấu trúc ngữ nghĩa) như:Thí dụ 27: 战败 (chiến bại): 1. Chiến bại, thua trận, bị đánh bại: 战败国 (nước thua trận). 铁扇公主打败了(công chúa Thiết Phiến đã bị thua trận). 2. Chiến thắng, đánh thắng, đánh bại (kẻ thù): 孙行者打败了铁扇公主 (Tôn Hành Giả đã đánh thắng công chúa Thiết Phiến). 孙行者把铁扇公主打败了(Tôn Hành Giả đã đánhbại công chúa Thiết Phiến). ( TĐ THHĐ tr. 1713).