Karyotyping là gì

Cơ chế sinh bệnh của bệnh máu ác tính là các bất thường di truyền (ADN và nhiễm sắc thể). Các bất thường này là những dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán, tiên lượng và theo dõi điều trị bệnh. Có 3 nhóm kỹ thuật chủ yếu được sử dụng để phát hiện các bất thường di truyền, đó là: 1.1. Di truyền tế bào (kỹ thuật lập công thức nhiễm sắc thể - karyotyping) Là một phương pháp tổng quát để đánh giá bất thường nhiễm sắc thể, bao gồm cả bất thường về số lượng và bất thường về cấu trúc. 1.

1. ĐẠI CƯƠNG
Cơ chế sinh bệnh của bệnh máu ác tính là các bất thường di truyền (ADN và nhiễm
sắc thể). Các bất thường này là những dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán, tiên lượng và
theo dõi điều trị bệnh. Có 3 nhóm kỹ thuật chủ yếu được sử dụng để phát hiện các bất
thường di truyền, đó là:
1.1. Di truyền tế bào (kỹ thuật lập công thức nhiễm sắc thể - karyotyping)
Là một phương pháp tổng quát để đánh giá bất thường nhiễm sắc thể, bao gồm cả
bất thường về số lượng và bất thường về cấu trúc.
1.2. Di truyền phân tử (kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ - FISH, multicolor
FISH, spectral karyotyping – SKY)
Được sử dụng để phân tích những thay đổi nhiễm sắc thể hoặc ADN đặc hiệu trong
tế bào. Kỹ thuật FISH có thể sử dụng tế bào ở kỳ trung gian (interphage) hoặc ở kỳ giữa
nên có thể phát hiện các bất thường nhiễm sắc thể trong trường hợp nuôi cấy tế bào thất bại.
1.3. Sinh học phân tử [kỹ thuật PCR, RT-PCR, Real-time PCR, giải trình tự gen,
xét nghiệm phát hiện mọc mảnh ghép (chimerism)]
Ưu điểm là có độ nhạy cao (10
-3
-10
-6
) và khả năng tự động hóa. Hiện nay các kỹ
thuật sinh học phân tử trở thành các xét nghiệm chình để chẩn đoán và theo dõi điều trị
bệnh máu.
2. CÁC DẤU ẤN DI TRUYỀN VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ ĐƯỢC SỬ DỤNG
PHỔ BIẾN TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH MÁU ÁC TÍNH (xem bảng 1)
Bảng 1: Một số bất thường gen và nhiễm sắc thể phổ biến trong một số bệnh máu ác
tính
Bệnh
Bất thường
NST
Bất thường
gen
Tần
suất
Tiên
lượng
Các kỹ thuật
phát hiện
Lơ xê mi kinh
dòng bạch cầu
hạt (CML)
t(9;22) BCR-ABL 90-95%
Công thức
nhiễm sắc thể,
FISH, RT-
PCR, RQ-PCR
Lơ xê mi cấp thể
M2
t(8;21)
AML1-ETO,
cKIT
29-40% Tốt
Công thức
nhiễm sắc thể,
FISH, RT-
PCR, giải trình
Lơ xê mi thể cấp
M3
t(15;17) PML-RARα 65-70% Tốt 214
Bệnh
Bất thường
NST
Bất thường
gen
Tần
suất
Tiên
lượng
Các kỹ thuật
phát hiện
Lơ xê mi thể
M4, M4eo
t(16;16)
Hoặc inv(16)
CBFB-
MYH11,
cKIT
6% Tốt
tự ADN
Lơ xê mi có kiểu
hình NST bình
thường (NC-
AML)
- NPM1 30-40% Tốt RT-PCR, giải
trình tự ADN - FLT3 ~ 23% Xấu
- CEBPA ~10% Xấu
Giải trình tự
ADN
Lơ xê mi cấp
dòng lympho
(ALL)
t(9;22) BCR-ABL 25-30% Xấu Công thức
nhiễm sắc thể,
FISH, RT-PCR
t(12;21) TEL-AML1 25% Tốt
t(4;11) MLL-AF4 50-75% Xấu
t(1;19) E2A-PBX1 8-11% Xấu
Đa u tủy xương
(MM)
t(11;14) CCND1 15-20% Tốt

FISH

t(4;14)
FGFR3 và
MMSET
15% Xấu
t(6;14) CCND3 3% Tốt
t(14;16) C-MAF 5-10% Xấu
t(14;20) MAFB 5% Xấu
del (13q) - 50% Tốt
del(17p13) P53 10% Xấu

Rối loạn sinh
tủy (MDS)
-5/del(5q) - 10-20% Tốt
Công thức
nhiễm sắc thể,
FISH
-7/del(7q) - 10-20% Xấu
Trisomy 8 - 10%
Trung
bình
17p-syndrome - 7% Xấu
Del(20q) - 5% Tốt
≥ 3 tổn thương - 10-20% Xấu
Đa hồng cầu
nguyên phát (PV)
- JAK2 65-90%

PCR, giải trình
tự ADN
Tăng tiểu cầu
tiên phát (ET)
- JAK2 55-55%
Xơ tủy nguyên
phát (PMF) - JAK2 50-60%

215
Bệnh
Bất thường
NST
Bất thường
gen
Tần
suất
Tiên
lượng
Các kỹ thuật
phát hiện
Lơ xê mi kinh
dòng lympho
(CLL)
+ 12 - 20%
Trung
bình

Công thức
nhiễm sắc thể,
FISH
del(13q) - 45-60% Tốt
del (17p) - 13-235 Rất xấu

Lơ xê mi tế bào
tóc
+1p - 20% Công thức
nhiễm sắc thể 5q13-q31 - 20%
6%
U lympho không
Hodgkin
t(11;14) CCND1/IGH Công thức
nhiễm sắc thể,
FISH, RT-PCR
t(14;18) IgH-BclII
t(8;14) c-MYC
Hóa mô miễn
dịch, FISH,
RT-PCR
3q27 BCL6
- BCL2
- FN1
3. HƯỚNG DẪN CHỈ ĐỊNH CÁC XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN VÀ SINH HỌC PHÂN
TỬ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH MÁU ÁC TÍNH
3.1. Bệnh lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt (CML) (xem bảng 2)
Bảng 2: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh CML
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Chẩn đoán ban
đầu
1. Công thức nhiễm sắc thể hoặc
FISH
Phát hiện NST Ph và các bất
thường khác
2. RT-PCR phát hiện gen BCR-ABL. Phát hiện bất thường ở mức
độ phân tử
3. Real-time PCR định lượng biểu
hiện gen BCR-ABL
Xác định mức độ biểu hiện
của gen BCR-ABL trước điều
trị (mốc trước điều trị)
Khi điều trị bằng
imatinib,
ninotinib..
1. Công thức nhiễm sắc thể
2. FISH phát hiện t(9;22), thực hiện
3 tháng/lần

Đánh giá mức độ lui bệnh về
tế bào di truyền
Khi đạt lui bệnh
hoàn toàn về di
truyền tế bào
(CCR)
Real-time PCR định lượng biểu hiện
gen BCR-ABL, thực hiện 3
tháng/lần

Đánh giá mức độ lui bệnh về
sinh học phân tử 216
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích
Khi đạt lui bệnh
hoàn toàn về sinh
học phân tử
(CMR)
1. PCR phát hiện gen BCR-ABL,
thực hiện 3 tháng/lần
2. Real-time PCR định lượng biểu
hiện gen BCR-ABL, thực hiện 3
tháng/lần
Theo dõi để phát hiện sớm tái
phát
Khi không lui
bệnh về sinh học
phân tử
Xét nghiệm phát hiện đột biến
kháng thuốc ( PCR, giải trình tự
gen...)
Tím đột biến kháng thuốc
Sau ghép
Xét nghiệm phát hiện thể khảm
(chimerism).
Theo dõi mọc mảnh ghép
3.2. Bệnh Lơ xê mi cấp dòng tủy (AML) (xem bảng 3)
Bảng 3: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh AML
Thể bệnh Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích
Lơ xê mi
cấp thể
M3

Chẩn đoán
ban đầu
1. Công thức NST
Phát hiện bất thường
NST đặc hiệu và các
bất thường khác
2. RT-PCR phát hiện gen PML-
RARα
Chẩn đoán phân tử bệnh
và xác định khả năng
điều trị nhắm đìch
3. RT-PCR hoặc giải trình tự DNA
phát hiện đột biến gen NPM1
Tiên lượng bệnh.
4. RT-PCR hoặc giải trình tự DNA
phát hiện gen đột biến gen FLT3
Khi điều trị
1. FISH phát hiện t(15;17), thực hiện
6 tháng/lần
2. RQ-PCR định lượng gen dương
tính lúc chẩn đoán, thực hiện 6
tháng/lần
Theo dõi hiệu quả điều
trị

Chẩn đoán
ban đầu
1. Công thức NST và/hoặc FISH.
Phát hiện bất thường
NST đặc hiệu và các
bất thường khác
2. RT-PCR phát hiện gen AML1-
ETO
Chẩn đoán phân tử bệnh 217
Thể bệnh Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Lơ xê mi
cấp khác
ngoài M3
3. RT-PCR phát hiện gen CBFB-
MYH11
Chẩn đoán phân tử bệnh
4. RT-PCR hoặc giải trình tự DNA
phát hiện đột biến gen NPM1

Tiên lượng bệnh
5. RT-PCR hoặc giải trình tự DNA
phát hiện đột biến gen FLT3
6. Giải trình tự DNA phát hiện đột
biến gen CEBPA
Khi điều trị
1. Công thức NST và/hoặc FISH,
thực hiện 6 tháng/lần
2. RQ-PCR định lượng gen dương
tính lúc chẩn đoán, thực hiện 6
tháng/lần
Theo dõi hiệu quả điều
trị

3.3. Bệnh Lơ xê mi cấp dòng Lympho (ALL) (xem bảng 4)
Bảng 4: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh ALL
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Chẩn đoán
ban đầu
Công thức NST và/ hoặc FISH
Phát hiện bất thường NST đặc
hiệu và các bất thường khác
RT-PCR phát hiện gen BCR-ABL
- Chẩn đoán phân tử bệnh
- Tiên lượng bệnh

RT-PCR phát hiện gen TEL-AML1
RT-PCR phát hiện gen MLL-AF4
RT-PCR phát hiện gen E2A-PBX1
Khi điều trị
1. Công thức NST và/ hoặc FISH, thực
hiện 6 tháng/lần
2. RQ-PCR định lượng gen dương tình
lúc chẩn đoán, thực hiện 6 tháng/lần
Theo dõi hiệu quả điều trị

218
3.4. Bệnh Đa u tủy xương (MM) (xem bảng 5)
Bảng 5: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh MM
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Chẩn đoán
ban đầu
1. Công thức NST
Phát hiện bất thường NST đặc
hiệu và các bất thường khác
2. FISH/cIg FISH phát hiện t(11;14)
Tiên lượng bệnh
3. FISH/ cIg FISH phát hiện t(4;14)
4. FISH/ cIg FISH phát hiện t(6;14)
5. FISH/ cIg FISH phát hiện t(14;16)
6. FISH/ cIg FISH phát hiện t(14;20)
7. FISH/ cIg FISH phát hiện del(13q)
8. FISH/ cIg FISH phát hiện del(17p)
3.5. Đa hồng nguyên phát (PV) hoặc Tăng tiểu cầu tiên phát (ET) hoặc Xơ tủy
nguyên phát (PMF) (xem bảng 6)
Bảng 6: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh PV hoặc ET
hoặc PMF
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Chẩn đoán ban đầu
1. Công thức NST
Phát hiện bất thường NST đặc
hiệu và các bất thường khác
2. PCR phát hiện đột biến
JAK2

Chẩn đoán bệnh
3. Giải trình tự ADN tìm
đột biến CALR
Khi điều trị Định lượng đột biến JAK2 Theo dõi hiệu quả điều trị
3.6. Hội chứng rối loạn sinh tủy (MDS) (xem bảng 7)
Bảng 7: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh MDS
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Chẩn đoán
ban đầu
1. Công thức NST
Phát hiện bất thường NST đặc
hiệu và các bất thường khác.
2. FISH phát hiện bất thường -5/del(5q)
Xếp loại và tiên lượng bệnh.
3. FISH phát hiện bất thường -7/del(7q)

219
3.7. Lơ xê mi kinh dòng lympho (CLL) (xem bảng 8)
Bảng 8: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh CLL
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Chẩn đoán
ban đầu
1. Công thức NST
Phát hiện bất thường NST đặc
hiệu và các bất thường khác
2. FISH phát hiện bất thường +12
Tiên lượng bệnh 3. FISH phát hiện bất thường del (13q)
4. FISH phát hiện bất thường del (17p)
Khi điều trị
Công thức NST, thực hiện 6 tháng/lần
(nếu có bất thường lúc chẩn đoán)
Theo dõi hiệu quả điều trị
3.8. Lơ xê mi tế bào tóc (HCL) (xem bảng 9)
Bảng 9: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh HCL
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích
Chẩn đoán ban đầu
1. Công thức NST - Phát hiện bất thường NST
đặc hiệu và các bất thường
khác
- Tiên lượng bệnh
2. FISH phát hiện bất
thường +1p
3. FISH phát hiện bất
thường 5q13-q31
4. FISH phát hiện bất
thường del (17p)
Khi điều trị
Công thức NST, thực hiện
6 tháng/lần (nếu có bất
thường lúc chẩn đoán)
Theo dõi hiệu quả điều trị
3.9. U lympho không Hodgkin (xem bảng 10)
Bảng 10: Chỉ định xét nghiệm di truyền và sinh học phân tử trong bệnh u
lympho không Hodgkin (sử dụng bệnh phẩm là tổ chức hạch)
Giai đoạn Xét nghiệm cần làm Mục đích

Chẩn đoán ban đầu
1. Công thức NST
Phát hiện bất thường
NST đặc hiệu và các bất
thường khác
2. FISH phát hiện gen CCND1/IGH - Xếp loại bệnh
- Tiên lượng bệnh 3. FISH phát hiện gen IgH-BclII
4. FISH phát hiện gen BCL6
220
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Anh Trì, 2004. Điều trị các bệnh ác tình cơ quan tạo máu. Nhà xuất bản Y học.
2. Phạm Quang Vinh, 2013. Bất thường di truyền tế bào và bệnh máu ác tính. Nhà xuất
bản y học.
3. Wojciech Gorczyca. Cytogenetics, FISH and molecular testing in hemaologic
maglinanies. New York NY 2009.
4. Wendy N. Erber. Diagnostic Technique in Hematological Malignancies. Cambridge
University press.
5. Michael Hallek, Bruce D. Cheson et al (2008). Guidelines for the diagnosis and
treatment of chronic lymphocytic leukemia: a report from the International Workshop on
Chronic Lymphocytic Leukemia updating the National Cancer Institute–Working Group
1996 guidelines.Blood:111(12)
6. Hartmut Döhner, Elihu H. Estey et al (2010). Diagnosis and management of acute
myeloid leukemia in adults: recommendations from an international expert panel, on
behalf of the European Leukemia Net. Blood:115(3).
7. Common guidelines for diagnostic approaches to leukemias. Seventh framework
programe, ENCCA.
8. Jenny M. Bird, Roger G. Owen et al (2013). Guidelines for the diagnosis and
management of multiple myeloma 2013. UK Myeloma. 221
PHỤ LỤC 4. CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN TRONG