Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền tây nam kì được diễn ra như thế nào

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Kháng chiến chống Pháp lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 - 1862), triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền tây nam kì được diễn ra như thế nào
Để lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại. Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 đến ngày 24 - 6 - 1867, quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.

Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổ: lên khởi nghĩa ở khắp nơi.

Các bài cùng chủ đề

I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1958

1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).

- Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.

+ Công thương nghiệp đình đốn do triều đình thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.

- Quân sự lạc hậu; chính sách đối ngoại sai lầm, cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra như: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân…

2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.

- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó Việt Nam từ rất sớm, tư bản Pháp đã lợi dụng đạo Thiên Chúa để tiến hành xâm lược.

- Cuối thế kỉ XVIII, khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, Nguyễn Ánh đã cầu cứu nước ngoài nhằm khôi phục lại quyền lực. Giám mục Bá Đa Lộc đã nắm cơ hội đó tạo điều kiện cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp ước Vécxai năm 1787. Với Hiệp ước này, tư bản Pháp hứa sẽ giúp Nguyễn Ánh đánh lại nhà Tây Sơn, đổi lại Pháp được sở hữu cảng Hội An, đảo Côn Lôn và độc quyền mua bán tại Việt Nam.

- Giữa thế kỉ XIX, Pháp tiến nhanh trên con đường tư bản, tìm cách tiến đánh Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng với Anh ở khu vực Châu Á.

- Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập ra Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta, đồng thời cho sứ thần tới Huế đòi được “tự do buôn bán và truyền đạo” Việt Nam. Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xâm lược.

3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.   

- Chiều 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âm mưu chiếm Đà Nẵng làm căn cứ tấn công ra Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Sáng 1/9/1858, Pháp gửi tối hậu thư song không đợi trả lời đã nổ súng tấn công và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.

- Quân dân ta anh dũng chống xâm lược, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn. Pháp bị cầm chân 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại.

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì từ 1859 - 1862

1. Kháng chiến ở Gia Định.

- Không chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào Gia Định vì Gia Định và Nam kì là kho lúa gạo của Việt Nam, đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Cam-pu-chia làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

- Từ năm 1960, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc và I-ta-li-a, phải rút quân từ  Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để “thủ hiểm”.

- Hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (7/1960), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

- Pháp sa lầy ở hai nơi (Đà Nẵng và gia Định) nhưng triều Nguyễn lại có tư tưởng chủ hòa làm lòng người li tán.

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862).

- Ngày 23/2/1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, tiêu biểu là chiến thắng Nhật Tảo khiến Pháp vô cùng bối rối nhưng triều Nguyễn lại kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862).

- Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất:

+ Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

+ Bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc.

+ Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán . 

+ Khi nào triều đình Huế chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông sẽ trả lại thành Vĩnh Long.

III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam kì sau Hiệp ước 1862

1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.

- Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.

- Nhân dân tiếp tục kháng chiến chống Pháp, khởi nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường.

- Tháng 2/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt 3 ngày đêm sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng.

- Tháng 8/1864, Trương Định hy sinh, khởi nghĩa kết thúc.

2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

- Ngày 20/06/1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.

- Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.

- Sau khi ba tỉnh miền Tây rời vào tay Pháp, phong trào kháng chiến vẫn dâng cao. Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá); Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho; Âu Dương Lân  ở Vĩnh Long, Long Xuyên, Cần Thơ…

- Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.


Page 2

Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền tây nam kì được diễn ra như thế nào

SureLRN

Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền tây nam kì được diễn ra như thế nào

Tiết 37- Bài 24:CUỘC KHÁNG CHIẾNTỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾNNĂM 18731. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kìa. Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuấtb. Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì- Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, TâyNinh, Bến Tre, Vĩnh Long....- Những lãnh tụ nổi tiếng: Trương Quyền, Phan Liên, Nguyễn TrungTrực, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình Chiểu.... Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963) Tiết 37- Bài 24:CUỘC KHÁNG CHIẾNTỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾNNĂM 18731. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kìa. Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuấtb. Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì- Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp:+ Khởi nghĩa nổi lên ở khắp nơi.+ Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với nhiều lãnh tụ nổi tiếng.+ Nhiều người dùng thơ văn thơ để chiến đấu.=> Thể hiện tinh tinh thần yêu nước, chống thực dân xâm lượcvà chống phong kiến đầu hàng. Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNGPHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 18732. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền TâyNam Kìa.Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh - Nhà Nguyễn đàn áp phong trào cách mạng;miền Đông Nam Kìthương lượng với Pháp chuộc lại 3 tỉnh miềnĐông Nam Kỳa.Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh đã kết => Bạc nhược, mù quánghợp với quân đội triều đình đánh Pháp- Hậu quả: Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3b.Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông NamKỳ phong trào kháng chiến càng sôi nổi, tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang ,Hà Tiên) không tốn một viên đạn.tiêu biểu:+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy b. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Nam KỳNhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần(10/12/1861)+ Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công (Gia quyết tâm chống Pháp:Định)+ Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra vớinhiều lãnh tụ nổi tiếng.=> Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm + Nhiều người dùng thơ văn thơ để chiến đấu.lược, bảo vệ độc lập dân tộc.=> Thể hiện tinh tinh thần yêu nước, chống thựcdân xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. LUYỆN TẬP CỦNG CỐBài tập 1. Nối thông tin ở cột I và cột II sao cho đúng.Cột IThời gianCột IISự kiệnA. 1/9/18581. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trựcđốt cháy tầu Ét- pê-răngB. 23-24/2/18612.Pháp tấn công vào Đại đồn ChíHoàC. 10/12/18613.Triều đình kí Hiệp ước Nhâm TuấtD. 5/6/18624.Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang,Hà TiênE. 24/6/1867F. 17/2/18595.Pháp tấn công Đà Nẵng Bài tập 2. Hiểu nhanh đoán nhanhCâu 1. Nhân vật lịch sử gắn liền với chiến công trên sôngVàm Cỏ Đông?Nguyễn Trung TrựcCâu 2. Cuộc khởi nghĩa của ai làm cho địch thất điên bát đảo ?Trương ĐịnhCâu 3. Ai có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nướcNam thì mới hết người Nam đánh Tây”Nguyễn Trung Trực BÀI TẬP 3So sánh thái độ, hành động của nhân dân và nhà Nguyễn truớc sựxâm lược của thực dân Pháp.Triều NguyễnNhu nhược, hèn nhát, thươnglượng, thoả hiệp với Pháp. Đànáp nhân dân, ngăn cản phongtrào kháng chiến.Nhân dân sáu tỉnh Nam KìKiên quyết chống Pháp ngaytừ những ngày đầu; dũng cảm,kiên cường, bất khuấtNhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân từ năm1858-1875 (mức độ, quy mô; lực lượng, hình thức, kết quả)Trả lời:- Lực lượng: đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặt biệtlà nông dân- Quy mô, mức độ: Mạnh mẽ, rộng lớn- Hình thức: Phong phú- Kết quả: Thất bại HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI1. Học bài2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.1193. Chuẩn bị bài mới: Bài 25KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐCPhần I: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘCKHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲCâu-hỏi định hướngNhững nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 (chínhtrị, kinh tế-tài chính, xã hội).Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắngđược giặc?Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và cáctỉnh đồng bằng Bắc Kì? Hành động của triều đình Huế, tác hại? XIN CHÂN THÀNHCÁM ƠN THẦY c«CÙNG CÁC EM THEODÕI BÀI HỌC HÔMNAY