Nếu Nguyên nhân của hiện tượng mùa trên Trái Đất

Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa

2. Hiện tượng các mùa

– Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa:

+ Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng.

+ Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.

– Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.

– Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Loigiaihay.com

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:


A.

Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông.

B.

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.

C.

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi.

D.

Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục

Nếu Nguyên nhân của hiện tượng mùa trên Trái Đất
Nếu Nguyên nhân của hiện tượng mùa trên Trái Đất

Chi tiết Lưu Xuân Bình Trái Đất và sự sống 21 Tháng 7 2013

Nếu Nguyên nhân của hiện tượng mùa trên Trái Đất
Có phải mùa hè nóng hơn mùa đông là do khoảng cách của Trái Đất tới Mặt Trời? Những cách giải thích dân gian và cũng có nhiều người cho rằng mùa hè nóng bức là do Trái Đất "đến gần" Mặt Trời, mùa đông lạnh giá là do Trái Đất "đi xa" Mặt Trời. Tuy nhiên đó là cách giải thích thiếu khoa học.

Sự thật là có các mùa trong năm là do ảnh hưởng của độ nghiêng 23.5°của trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quay xung quanh Mặt Trời chứ không phải vì Trái Đất ở gần hay xa Mặt Trời. Điều đó có nghĩa là mùa hè ở Bắc Bán Cầu xảy ra khi mà cực Bắc của Trái Đất hướng về phía Mặt Trời. Cũng tại thời điểm đó thì cực Nam của Trái Đất hướng ra xa Mặt Trời và do vậy Mùa Đông sẽ bắt đầu đến tại Nam bán cầu của chúng ta.

Chúng ta cũng phải lưu ý đến cự ly giữa điểm cận nhật và điểm viễn nhật (tức điểm gần nhất và xa nhất từ Trái Đất đến Mặt Trời) của Trái Đất trong hành trình quay xung quanh Mặt Trời. Trái Đất đi qua cận nhật vào khoảng từ ngày 2 đến ngày 5 tháng một, khi đó khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng 147,1 triệu kilômét; trong khi đó nó qua điểm viễn nhật vào khoảng ngày 4 đến ngày 7 tháng bảy với khoảng cách là khoảng 152,1 triệu kilômét. Như vậy Chúng ta thấy rằng hiệu số của hai khoảng cách này là khoảng 5 triệu kilomét, quy đổi ra tỷ lệ phần trăm thì Điểm cận Nhật và Điểm viễn Nhật chỉ chênh lệch nhau khoảng 3%. Ba phần trăm là một con số rất nhỏ, nó không thể tạo nên các mùa của Trái Đất, sự khác nhau về khoảng cách này chỉ tạo ra sự chênh lệch về lượng ánh sáng Mặt Trời mà mỗi Bán cầu nhận được trong cùng một mùa, cụ thể là mùa hè ở Nam Bán Cầu sẽ nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn là mùa hè ở Bắc Bán Cầu.

Nếu Nguyên nhân của hiện tượng mùa trên Trái Đất
Mùa hè và mùa đông có tâm điểm là các ngày mà chúng ta gọi là các ngày chí, chúng được đánh dấu bằng sự kiện Mặt Trời  ở điểm cao nhất và thấp nhất trên bầu trời của chúng ta. Tại Bắc bán cầu, Mặt Trời thường ở vị trí cao nhất vào ngày 21 tháng 6, cao hơn 47° so với vị trí thấp nhất của nó vào ngày 21 tháng 12. Chính vì lý do đó mùa hè bắt đầu vào khoảng ngày 21 tháng 6 tại Bắc bán cầu và mùa đông sẽ bắt đầu ở Nam bán cầu cũng trong ngày này. Đến đây chúng ta cũng có thể thấy rằng ngày mà chúng ta thường gọi là ngày hạ chí, tức 21 tháng 6 hàng năm, thực chất là không chính xác bởi vì nó chỉ là ngày bắt đầu của mùa hè ở Bắc bán cầu chứ không phải là ngày bắt đầu mùa hè của toàn bộ Trái Đất, hạ chí của Bắc bán cầu thì lại là đông chí của Nam bán cầu và ngược lại, không có ngày hạ chí cũng như ngày đông chí chung cho cả Trái Đất (tương tự mùa xuân và mùa thu cũng có sự đối xứng như vậy giữa hai bán cầu).

Lưu Xuân Bình (VACA)


Tham khảo: Astronomy, Wikipedia(En)

Vui lòng ghi rõ tên tác giả và nguồn trích dẫn Thienvanvietnam.org khi bạn sử dụng lại bài viết này!

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trên Trái Đất là do

A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với hướng ngược chiều kim đồng hồ, trục Trái Đất nghiêng

B. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông, trục Trái Đất nghiêng

C. Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng

D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương trong không gian

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trên Trái Đất là do

A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với hướng ngược chiều kim đồng hồ, trục Trái Đất nghiêng 

B. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông, trục Trái Đất nghiêng 

C. Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng 

D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương trong không gian

Hay nhất

- Do trai dat quay quanh mat troi va truc trai dat nghieng 1 huong ko doisinh ra hien tuong cac mua trai nguoc nhau giua nua cau bac va nam
- Nua cau nau chuc ve phia mat troi nhan dc nhieu anh sang va nhiet thi nua cau do la mua nong . Nua cau nao chech xa phia mat troi nhan dc it anh sang va nhiet thi nua cau ay la mua lanh

Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là:

Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là:

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm?

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:

Câu 24: Mùa là gì? Nguyên nhân nào sinh ra mùa? Nêu đặc điểm của các mùa trong năm.

Lời giải

– Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

– Nguyên nhân sinh ra mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong từng thời kì của năm tạo nên các mùa.

– Đặc điểm: Mỗi năm có 4 mùa xuân, hạ thu, đông nhưng thời gian.bắt đầu và kết thúc cho mỗi mùa khác nhau ở các vùng sử dụng dương lịch và âm lịch. Mùa ở hai nửa cầu cũng trái ngược nhau.

+ Mùa xuân từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 (bán cầu Bắc, sử dụng Dương lịch): tiết trời ấm áp vì Mặt Trời bắt đầu di chuyển biểu kiến lên chí tuyến Bắc, nhiệt độ tăng dần nhưng vì mới bắt đầu nên chưa tích lũy nên nhiệt độ chưa cao.

+ Mùa hạ từ ngày 22/6 đến ngày 23/9: thời tiết nóng bức vì góc nhập xạ lớn, nhiệt lượng được tích lũy nhiều.

+ Mùa thu từ ngày 23/9 đến ngày 22/12: tiết trời mát mẻ vì tuy góc nhập xạ giảm nhưng còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hạ.

+ Mùa đông từ ngày 22/12 đến ngày 23/3: tiết trời lạnh lẽo vì góc nhập xạ nhỏ, mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ.