Nhịp thở bao nhiêu là bình thường

Theo dõi nhịp thở của trẻ giúp cha mẹ nhận biết sớm các dấu hiệu sức khỏe bất thường ở trẻ để có phương pháp điều trị tốt nhất. Vậy nhịp thở bình thường của trẻ là bao nhiêu?

1. Nhịp thở bình thường của trẻ là bao nhiêu?

Dưới đây là các chỉ số huyết áp, nhịp tim và nhịp thở ở mức an toàn cho trẻ mà mẹ cần ghi nhớ (nhịp tim của trẻ có thể chậm hơn một chút khi ngủ):

Nhịp thở bao nhiêu là bình thường

Nhịp thở bình thường của trẻ dao động tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ

Lứa tuổiNhịp tim/phútNhịp thở/phút
Trẻ sơ sinh100-16030-50
0-5 tháng90-15025-40
6-12 tháng80-14020-30
1-3 năm80-13020-30
3-5 năm80-12020-30
6-10 năm70-11015-30
11-14 năm60-10512-20

Nếu trường hợp trẻ thở nhanh, khó thở, lồng ngực rung lên, thở bằng mũi thì rất có thể trẻ gặp vấn đề về đường hô hấp, mà cụ thể là chứng suy hô hấp hay khó thở thanh quản. Với hầu hết trẻ bị khó thở, thanh quản đều có những dấu hiệu như hít thở khó, thở chậm, nghe có tiếng rít thanh quản khi thở, xuất hiện các cơn co kéo hô hấp nhất là tình trạng lõm ức và rút lõm lồng ngực.

2. Trẻ bị rối loạn nhịp tim cần làm gì?

Trẻ em khó có thể tự biết bệnh của mình cũng như tự chăm sóc bản thân, vì vậy, các bậc phụ huynh cần chú ý quan tâm chăm sóc trẻ em nhiều hơn; nên:

– Tìm hiểu về các chỉ số huyết áp, nhịp tim, nhịp thở bình thường của trẻ em; tìm hiểu đến các biểu hiện bệnh của con bằng cách theo dõi và hỏi ý kiến bác sỹ hoặc tìm hiểu qua sách báo, internet… từ đó giúp bạn an tâm và có kiến thức để chăm sóc con tốt hơn.

Nhịp thở bao nhiêu là bình thường

Khi trẻ có triệu chứng rối loạn nhịp thở, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám chẩn đoán và điều trị hiệu quả

– Nếu không may con bạn có những biểu hiện bất thường đột ngột, hãy yêu cầu giúp đỡ và bấm số gọi ngay cấp cứu 115.

– Đưa con em bạn đi tái khám sức khỏe định kỳ thường xuyên 3 – 6 tháng/lần để đánh giá hiệu quả điều trị và theo dõi tình trạng sức khỏe của con, phòng những biến chứng nguy hiểm

– Nên biết cách tự đo nhịp tim của con bạn bằng cách bắt mạch hoặc sử dụng ống nghe

– Tuyệt đối không tự ý cho con bạn dùng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ

– Cho trẻ ăn theo chế độ đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vẫn nên hạn chế các đồ nhiều giàu mỡ, đồ ăn nhanh… và chế độ tập luyện đều đặn hàng ngày.

– Giáo dục con em mình cách tự bảo vệ và chăm sóc bản thân để có một sức khỏe tốt.

Ngay khi có các bất thường về nhịp thở của trẻ, người bệnh nên đi khám để được chẩn đoán và điều trị. Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc có đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn giàu kinh nghiệm và đội ngũ bác sĩ quốc tế giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực nội khoa sẽ trực tiếp thăm khám và tư vấn điều trị hiệu quả cho người bệnh có nhu cầu. Ngoài ra, bệnh viện Thu Cúc còn có hệ thống trang thiết bị hiện đại giúp chẩn đoán chính xác các vấn đề tim mạch các bệnh lý gây nên tình trạng nhịp thở của trẻ bất thường từ đó bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp.

Bạn đọc hỏi: Với F0 điều trị tại nhà, cách nào để theo dõi nhịp thở, sớm phát hiện dấu hiệu suy hô hấp?

  • Nghệ An: Nhiều mô hình hỗ trợ, tư vấn, điều trị F0 tại nhà

  • Ngày 13/2, Hà Nội ghi nhận 2.940 ca F0

Nhịp thở bao nhiêu là bình thường
Nhân viên y tế kiểm tra sức khỏe cho F0 điều trị tại nhà. Ảnh: TTXVN.

Theo Hướng dẫn quản lý người mắc COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế, F0 đang điều trị tại nhà có thể tự theo dõi nhịp thởđể sớm phát hiện các bất thường; nếu số nhịp thở như dưới đây cầnphải thông báo ngay với Cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà; trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, Trung tâm vận chuyển cấp cứu… để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời:

- Đối với người lớn: Nhịp thở từ20 lần/phút trở lên.

- Đối với trẻ em từ 1 đến dưới 5 tuổi: Nhịp thở từ40 lần/phút trở lên.

- Đỗi với trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi: Nhịp thở từ 30 lần/phút trở lên.

Lưu ý, ở trẻ em, cầnđếm đủ nhịp thở trong 1 phút khi trẻ nằm yên không khóc.

Ngoài các dấu hiệu về nhịp thở, F0 điều trị tại nhà có bất cứ một trong các dấu hiệu dưới đây cũng cần phải thông báo ngay với y tế:

- Khó thở, thở hụt hơi, hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường như: Thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào.

- Chỉ số SpO2≤ 96% (trường hợp phát hiện chỉ số SpO2 bất thường cần đo lại lần 2 sau 30 giây đến 1 phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo).

- Mạch nhanh trên120 nhịp/phút hoặc dưới50 nhịp/phút.

- Huyết áp thấp: Huyết áp tối đa dưới90 mmHg, huyết áp tối thiểu dưới60 mmHg (nếu có thể đo).

- Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu.

- Thay đổi ý thức như: Lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt hoặc mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì khó đánh thức, co giật.

- Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân.

- Không thể uống hoặc bú kém hoặc giảm, ăn kém, nôn (ở trẻ em). Trẻ có biểu hiện hội chứng viêm đa hệ thống như: Sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi dâu tây, ngón tay chân sưng phù nổi hồng ban...

- F0 mắc thêm bệnh cấp tính như: Sốt xuất huyết, tay chân miệng...

TN/Báo Tin tức

Nhịp thở bao nhiêu là bình thường

TP Hồ Chí Minh ghi nhận 3 F0 tại trường học trong ngày đầu tiên trẻ đi học trực tiếp tại trường

Ngày 14/2, ông Trịnh Duy Trọng, Trưởng phòng Chính trị tư tưởng, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh cho biết, trong ngày đầu tiên trẻ mẫu giáo, học sinh tiểu học và học sinh đi học trực tiếp tại trường ghi nhận 3 trường hợp F0 trong trường học, mỗi cấp ghi nhận một trường hợp.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • COVID-19,
  • F0,
  • F0 điều trị tại nhà,
  • theo dõi sức khỏe F0,
  • đếm nhịp thở,
  • suy hô hấp,
  • theo dõi nhịp thở của F0,