Nữ thần tiên tử là gì

Tên Thần Tên hiệu đầy đủ Tên hiệu khác Kinh điển Nguồn gốc Ghi chú Bích Hà Nguyên Quân Đông Nhạc Thái Sơn Thiên tiên Ngọc nữ Bích Hà Nguyên Quân Thái Sơn Nương nương
Thái Sơn lão nãi nãi
Thái Sơn lão mẫu
Thái Sơn Thánh mẫu
Vạn Sơn nãi nãi Đạo giáo Là nữ thần cai quản Đông nhạc Thái sơn, một trong Ngũ nhạc Bào Cô Tiềm Quang Là vị nữ thần y dưới thời Đông Tấn Bách Hoa Tiên tử Kính hoa duyên Em gái Ngọc Hoàng Thường Nga Thái Âm Tinh quân (Đạo giáo)
Nguyệt cung Hoàng hoa Tố diệu Nguyên tinh Thánh hậu Thái Âm Nguyên quân (Đạo giáo)
Nguyệt cung Thái Âm Hoàng quân Hiếu đạo Minh vương (Đạo giáo) Hằng Nga Hằng Nga bôn nguyệt Tào Nga Linh Hiếu phu nhân (Tống Đại Quán thứ 4 - 1110)
Phong Phúc Ứng phu nhân (Gia Khánh thứ 13 - 1808)
Linh Cảm phu nhân (Đồng Trị thứ 4 - 1865) Tào Nga khóc cha Tào Nga sinh 130 mất 143 Hậu Thổ Kinh thư là vị thần cai trị toàn bộ đất đai, không quản lý thổ thần Cửu Thiên Huyền Nữ Cửu Thiên Huyền mỗ
Cửu Thiên Huyền nữ nương nương
Cửu Thiên Nương nương Kinh Thi Lý Nga Lô Thần Cô Li Sơn Lão Mẫu Lê Sơn Lão Mẫu Thái Bình Quảng Ký
Tây Du Ký Là nữ thần cai quản Lệ Sơn Lý Tú Minh Huệ Phu nhân Là vị nữ tướng, con gái của Lý Nghị, một vị tướng Tây Tấn. Đã tham gia đánh trận được nhân dân truy phong thần Ma Tổ Thiên Hậu Thánh mẫu Thiên Thượng Thánh mẫu
Thiên Hậu
Thiên Hậu nương nương
Thiên Phi
Thiên Phi Nương nương
Mi Châu Nương Ma Ma Cô Là nữ thần trường thọ trong truyền thuyết cổ đại Trung Quốc Là một trong Hạ Bát động Thần tiên (下八洞神仙) Nữ Bạt Xích Thủy Nữ Tử Hiến Con gái Hoàng Đế có công trị hạn hán được phong thần Thượng Nguyên Phu Nhân A Hoàn Nữ tiên hàng đầu Đạo giáo Tôn Hàn Hoa Thủy Mẫu Nương Nương Tấn Từ Thánh Mẫu Là nữ thần coi sóc việc thủy lợi và vận tải thủy của Trung Quốc Tam Thánh Mẫu Tam Thánh Công chúa Hoa Nhạc Tam Nương
Hoa Nhạc Thánh Mẫu
Hoa Nhạc Thần nữ
Ngọc Hoàng Tam Công Chủ
Thiên Công Nữ Nhi Bảo Liên Đăng Tây Vương Mẫu Thượng Thánh Bạch Ngọc Quân Đài Linh Thái Chân Vô Cực Thánh Mẫu Dao Trì Đại Thánh Tây Vương Kim Mẫu Vô Thượng Thanh Linh Nguyên Quân Thống Ngự Quần tiên Đại Thiên tôn Tây Vương Kim Mẫu
Vương Mẫu Nương nương
Dao Trì Kim Mẫu
Kim Mẫu Nguyên Quân
Tây Linh Vương Mẫu
Cửu Linh Thái Diệu Quy Sơn Kim Mẫu
Tây Trì Cực Lạc Kim Từ Thánh Mẫu
Bạch Ngọc Quân Đài Cửu Linh Thái Chân Kim Mẫu Nguyên Quân Trương Ngọc Lan Chư Cát Quả Con gái Gia Cát Lượng Thất Tiên Nữ Thất Tiên Cô
Thất Tiên Nga
Thất Y Tiên Nữ Tây Du Ký Là bảy vị tiên nữ Hà Tiên Cô Là một trong Trung Bát Động Thần Tiên Thái Nguyên Ngọc Nữ Thái Nguyên Thánh Mẫu Đạo giáo Là vợ của Nguyên Thủy Thiên Vương, con của Tây Vương Mẫu và Đông Vương Công Nữ Oa Nữ Oa Thị
Nữ Hi Thị
Nữ Oa Nương nương Nữ Oa vá trời Là em gái đồng thời cũng là vợ của Phục Hy Luy Tổ Tây Lăng Thị Luy Tổ thủy tằm Mạnh Bà Cháo Mạnh Bà Phong Di Phong Gia Di Nữ thần gió Thiếu Tư lệnh Cửu ca Là vợ của Khuất Nguyên Thường Hi Thường Nghi
Thượng Nghi Mẹ mười hai mặt trăng

Thần thoại Trung Quốc có một số tiên nữ được cá nhân hóa một cách rõ nét (nữ thần) , nhiều truyền thuyết được thêu dệt quanh các tiên nữ này. Chúng ta có thể đề cập đến Tây Vương Mẫu, người ta cho rằng bà  cai trị vương quốc tiên nữ trên dãy  Côn Luân gần biên giới Tây Tạng; Hằng Nga, Nữ thần mặt trăng, Ma Cô, tiên nữ có móng tay dài, Ma Tổ, tiên nữ chăm lo cho ngư phủ và Nữ Oa, em gái và cũng là vợ của Phục Hy huyền thoại.

Người đời luôn tưởng tượng rằng những vị tiên nữ và hầu cận của họ có liên hệ với Bát Tiên. Vương quốc của họ thường là thiên đường dưới trần thế như “Bồng Lai Đảo” được mô tả trong sách Liệt Tử. “Họ bay đến thăm viếng nhau mọi lúc theo từng đoàn”.

Khi đó có hòn đảo xa xôi thuộc thành phố Thường Châu, nơi chúng ta được nghe về “Các phác họa của Mười Lục Địa trên Biển”: Có những nền cung điện màu tía; đó là vùng đất mà những tiên nữ thiên đình bay qua.

Có sự khác biệt giữa các thần được thờ cúng trong đền  miếu riêng và “các tiên nữ” không được thờ cúng theo bất cứ một cách thức cụ thể hoặc có tổ chức nào.

Người ta đề cập  nhiều đến những cung điện của tiên nữ trên mặt trăng. Theo một huyền thoại về chuyến đi lên trời của vua Đường Huyền Tông (trị vì từ năm 713-751), “Hoàng đế không ngừng nghĩ về các nàng tiên trên cung trăng và cách mà họ múa, bay lượn trong gió với ống tay áo và  y phục dập dờn. Vì thế ông bắt đầu soạn một điệu hát có tên “Nghê thường vũ y”.

Thiên đường Phật giáo không biết gì về những lạc thú như vậy, các Phật tử cũng chưa bao giờ tưởng tưởng ra bất cứ điều gì giống như chuyện xảy ra trên mặt trăng. Có lẽ chính xác là do sự thiếu vắng màu sắc Phật giáo mà những câu chuyện thần tiên Trung Quốc cũng chứa đầy các yếu tố sắc tình  và vẻ đẹp tinh tế. Mặt khác, chắc chắn rằng nhiều chuyện thần tiên Trung Quốc, vừa trên cấp độ văn chương cũng như trên  cấp độ bình dân, là cực kì phô trương.

Trịnh Ngọc Thìn dịch

Show

Bình Phước, 29/12/2016

 Nguồn:Wolfram Eberhard, J. E. “Fairies” Dictionary of Chinese Symbols: Hidden Symbols in Chinese Life and Thought. Translated from the German by G. L. Campbell . Routledge & Kegan Paul.1986

Share this:

  • Twitter
  • Facebook

Thích bài này:

Thích Đang tải...