Phân tích đa thức sau thành nhân tử x 2 2

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Với $ ∀x$ ta có:

$ x² + 4 = |x|² + 4 = |x|² + 4|x| + 4 - 4|x|$

$ = (|x| + 2)² - (2\sqrt{|x|})²$ 

$ = (|x| + 2\sqrt{|x|} + 2)(|x| - 2\sqrt{|x|} + 2)$

Cách tách ra:

- Nếu $ x ≥ 0$ thì:

$ x² + 4 = x² + 4x + 4 - 4x$

$ = (x + 2)² - (2\sqrt{x})²$ 

$ = (x + 2\sqrt{x} + 2)(x - 2\sqrt{x} + 2)$

- Nếu $ x ≤ 0$ thì:

$ x² + 4 = x² - 4x + 4 - 4(- x)$

$ = (x - 2)² - (2\sqrt{(- x)})²$ 

$ = (x + 2\sqrt{(- x)} - 2)(x - 2\sqrt{(- x)} - 2)$

Phân tích đa thức x^2 – x – 12 thành nhân tử

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

Phân tích đa thứcx2– x – 12 thành nhân tử.

Mọi thông tin cần hỗ trợ tư vấn đăng ký học tậpToánvui lòng liên hệ theo:0936.128.126.

Cách 1:

Ta có: x2– x – 12 = x2– x – 16 + 4

= (x2– 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

Cách 2:

x2– x – 12= x2– x – 9 – 3

= (x2– 9) – (x + 3)

= (x – 3).(x + 3) – (x + 3)

= (x + 3).(x – 4)

Cách 3:

x2– x – 12= x2– 4x + 3x – 12

= (x2– 4x) + (3x – 12)

= x.(x – 4) + 3.(x – 4)

= (x – 4).(x + 3).

Nhiều bạn sinh viên cho rằng việcdạy môn toánlà một điều dễ dàng. Họ cho rằng chỉ cần dạy cho học sinh những gì mà họ đã được học là tốt. Có lẽ đúng, nhưng làm thế nào để dạy và đặc biệt là làm thế nào một gia sư có thể làm cho học sinh của mình hiểu được những gì mình đang muốn nói. Không hề đơn giản đâu, đối với một số bạn thì đó như là một năng khiếu tuy nhiên đó mới chỉ là số ít. Phần nhiều thì cần phải học hỏi những kỹ năng sư phạm của một giáo viên và ở một mức đơn giản hơn gọi là gia sư.

  • Điều thứ nhất, các em hãy suy nghĩ và trả lời thật đúng lòng mình vì sao mình đi làm gia sư? tại sao lại là dạy môn toán mà không phải là văn, sử hay địa.
  • Điều thứ hai, dù là vì muc đích gì thì ta phải dạy thật tốt và trên hết là học sinh phải hiểu bài. Làm sao để làm được điều này? Không gì cả, hãy trau dồi những kiến thức và kỹ năng cần thiết. Tìm hiểu kỹ đối tượng mà bạn sẽ làm việc cùng trong thời gian tới.
  • Điều thứ ba, nhớ tạo sự tin tưởng với phụ huynh và học sinh. Hãy giới thiệu về bản thân một cách nghiêm túc và không dối lừa, hãy đưa ra những giấy tờ cần thiết.

Có thể bạn quan tâm: Giải bài tập Toán lớp 6 tập 2: Tìm giá trị phân số của một số cho trước

Chúc các bạn thành công!

Đánh giá post này

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

phân tích đa thức thành nhân tử

(x2-2)2+12

Loga Toán lớp 8

Phân tích đa thức \({x^2} – x – 2\) thành nhân tử

A. \(\left( {x – 1} \right)\left( {x – 2} \right)\)

B. \(\left( {x + 1} \right)\left( {x – 2} \right)\)

C. \(\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\)

D. \(\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\)

Hướng dẫn Chọn đáp án là: B

Phương pháp giải:

Tách hạng tử \( – x\) thành \(x – 2x\) sau đó ghép hạng tử hợp lý tạo nhân tử chung \(x + 1;\,\,x – 2\)

Lời giải chi tiết:

\(\begin{array}{l}{x^2} – x – 2 = {x^2} + x – 2x – 2\\ \,\,\,\,\, = x\left( {x + 1} \right) – 2\left( {x + 1} \right)\\ \,\,\,\,\, = \left( {x + 1} \right)\left( {x – 2} \right)\end{array}\)

Chọn B.

Video liên quan

Chủ đề