Phép lập luận chủ yếu là gì

1/ Thao tác lập luận giải thích:

Show

– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.

– Cách giải thích: Tìm đủ lý lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

2/ Thao tác lập luận phân tích:

- Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

3/ Thao tác lập luận chứng minh:

– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

– Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải logic, chặt chẽ và hợp lý.

4/ Thao tác lập luận so sánh:

– Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

5/ Thao tác lập luận bình luận:

– Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề

– Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.

6/ Thao tác lập luận bác bỏ:

– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai

– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.

– Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn trong phạm vi của ý lớn.

– Nếu có thể biểu hiện nội dung của các ý bằng những vòng tròn thì ý lớn và mỗi ý nhỏ được chia ra từ đó là hai vòng tròn lồng vào nhau, không được ở ngoài nhau, cũng không được trùng nhau hoặc cắt nhau.

– Mặt khác, các ý nhỏ được chia ra từ một ý lớn, khi hợp lại, phải cho ta một ý niệm tương đối đầy đủ về ý lớn, gần như các số hạng, khi cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải được lấp đầy bởi những vòng tròn nhỏ.

– Mối quan hệ giữa những ý nhỏ được chia ra từ cùng một ý lớn hơn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp nhau.

Loigiaihay.com

GS.TS. NGUYỄN ĐỨC DÂN

Một nguyên lý sư phạm cho nền giáo dục tiên tiến: cấp cần câu chứ không cho cá. Cái cần câu cấp cho người học là phương pháp độc lập tư duy, đánh giá, phát hiện và giải quyết vấn đề. Trước hết, đó là phương pháp tư duy phản biện mà cốt lõi là lý thuyết lập luận. Khi có thói quen tư duy phản biện, hiện tượng được nhìn nhận, đào sâu tới gốc rễ của nó. Hơn ai hết, giới nghị sĩ phải rèn luyện về lập luận.

Lập luận là gì? Thế nào là lập luận?

Xuất phát từ tiền đề (những sự kiện, chân lý được mọi người thừa nhận), dựa trên những lý lẽ chúng ta đi tới những kết luận – đó là lập luận. Có hai loại lập luận: lập luận để chứng minh một chân lý và lập luận để thuyết phục.

Loại lập luận thứ nhất thuộc lôgích hình thức. Đó là toán chứng minh trong hình học, đại số, vật lý, hoá học… dạy trong trường học. Lý lẽ trong loại này là những định lý, định luật, quy tắc… đã biết.

Trong đời thường còn có loại lập luận để thuyết phục, tạo niềm tin, nói sao cốt để người nghe thấy “lọt lỗ tai” rồi tin theo điều mình nói hoặc từ bỏ những xác tín cũ. Lý lẽ chủ yếu ở loại lập luận này là những lôgích đời thường: “ở hiền gặp lành” là lý lẽ về quan hệ nhân quả, “trời kêu ai người ấy dạ” là lý lẽ về số mạng, “con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” là lý lẽ về dòng dõi. Đó là những lẽ thường hay lý lẽ “hiển nhiên là thế”. Loại lập luận này thuộc lôgích phi hình thức. Ở đây lý lẽ có tầm quan trọng hàng đầu. Chất vấn, trả lời, tranh luận trước Quốc hội là những lập luận để thuyết phục.

Lý lẽ trong lập luận

Những kết luận không chứng minh, không có lý lẽ là loại lập luận quyền uy chẳng thuyết phục được ai. Tiếc thay, loại này thường thấy trong diễn đàn Quốc hội.

“Chân lý thuộc về số đông” là loại lý lẽ về số lượng. Nó loại trừ lý lẽ “ta làm theo cách của ta”. Dùng lý lẽ này, GS Hoàng Tuỵ viết: “Yếu kém nhất của nền giáo dục đại học Việt Nam hiện nay là đi lạc con đường chung của thế giới đang đi. Lạc hậu còn có thể khắc phục được nhưng lạc đường thì mãi mãi khó đuổi kịp các nước” (Sài Gòn Tiếp Thị, 14.10.2011).

Phép lập luận chủ yếu là gì
Lập luận là gì

Ý thức được tầm quan trọng của lý lẽ “chân lý thuộc về số đông”, nhiều đại biểu Quốc hội đánh tráo thành nhân danh số đông. Ông Hoàng Hữu Phước nói mà không đưa ra được chứng cứ thống kê “đa số công dân sẽ không ủng hộ luật biểu tình” thì chỉ là nhân danh số đông – nhân danh nhân dân. Mấy ai tin cái “đa số công dân” của ông Hoàng Hữu Phước.

Thú vị là lý lẽ dựa vào uy thế cũng hay được dùng trong Quốc hội để tăng thêm trọng lượng cho lập luận. Khi bàn cần có luật biểu tình, cả hai đại biểu Dương Trung Quốc và Trương Trọng Nghĩa đều viện tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Nguỵ biện và sai lầm trong lập luận

Luật đặt ra để điều chỉnh các hành vi xã hội. Xảy ra một vài cuộc biểu tình hỗn loạn, tại sao không nghĩ rằng hãy xây dựng luật biểu tình để hạn chế biểu tình hỗn loạn mà lại nghĩ cần cấm biểu tình?

Đánh tráo khái niệm là một cách nguỵ biện hay thấy trong lập luận nghị trường. Từ demonstration (biểu tình) xuất hiện trong tiếng Anh từ thế kỷ 14, là hình thức đấu tranh của một tập hợp người, công khai đòi quyền lợi, chống bất công, phản đối một điều gì đó đối với giới chủ hay nhà cầm quyền được đại biểu Phước đánh tráo thành biểu tình với động cơ chính trị “chống chính phủ”, thậm chí có đại biểu khác còn đẩy lên thành “chống chế độ”. Đây là kiểu lập luận chụp mũ hù doạ. Người nói quên mất bên cạnh những cuộc biểu tình “chống” còn có những cuộc biểu tình ủng hộ – chống lại cuộc biểu tình “chống”. Câu chuyện phe “áo đỏ”, “áo vàng” bên Thái còn chưa xa.

Nếu xuất phát từ những tiền đề vu vơ, những lý lẽ tào lao thì lập luận chẳng thuyết phục nổi ai. Xem xét quyền biểu tình theo trình độ dân trí và nền kinh tế là một lối tư duy hết sức tuỳ tiện, gợi nhớ đến lập luận của một đại biểu Quốc hội khoá trước: “Các nước có chỉ số IQ cao thì người ta làm đường cao tốc”.

Về phương diện lập luận, chân lý không phải luôn luôn thuộc về số đông. Chỉ mình ông Dương Trung Quốc phát biểu ủng hộ cần luật biểu tình, nhưng hầu như không ai có tranh luận bác bỏ. Vậy, ông Dương Trung Quốc đúng.

Nguồn: Chungta.com

Bạn đang xem: các phép lập luận trong văn bản Tại Lingocard.vn

an_danh1606 9 Tháng Năm 2020 05:52 #1

https://lop67.tk/hoidap/143604/các-phương-pháp-lập-luận-gồm-những-gì

Phép lập luận chủ yếu là gì

loigiaihay.com

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận. Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận ch

Phép lập luận chủ yếu là gì

SureTEST

Phép lập luận chủ yếu là gì

Củng cố kiến thức

Luyện thi THPT quốc gia, luyện thi lớp 10, luyện giải bài tập, rèn luyện kỹ năng – phương pháp học tập

Phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Nếu như đề tài, đối tượng của bài văn nghị luận xã hội là một vấn đề chính trị, tư tưởng, đạo lí, một hiện tượng xã hội thì đối với bài văn nghị…

Đang xem: Các phép lập luận trong văn bản


https://toc.123doc.net/document/551228-b-mot-so-phuong-phap-lap-luan-thuong-dung.htm

Phép lập luận chủ yếu là gì

facebook.com

Ôn luyện học sinh giỏi văn thpt

CÁC HÌNH THỨC LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN VĂN: 1. Đoạn diễn dịch: – Khái niệm: Diễn dịch là phương pháp trình bày ý từ luận điểm suy ra các luận cứ (Từ ý tổng quát suy ra ý cụ thể). – Ví dụ: Tham…


vi.wikipedia.org

Lập luận

Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về lý tính như là một hình thức của tri thức. Định nghĩa lôgic là hành động sử dụng lý tính để rút ra một kết luận từ các tiền đề nhất định bằng cách sử dụng một phương pháp luận cho trước. Suy luận, cùng với trực giác là các phương pháp thuộc về nhận thức tự phát. Suy luận, là một phương pháp quan trọng để nhận thức và tìm kiếm chân lý. Nhận thức suy luận là kiểu nhận thức gián tiếp. Nhận thức một định lý toán học, một địn…

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận | Ngữ văn 7.

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận | Ngữ văn 7 – Loạt bài Lý thuyết, trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7 giúp bạn hiểu bài và học tốt Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 7 hơn.

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận – Ngữ văn 7

Qua bài học giúp các em nắm được Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

Những cách lập luận thường được sử dụng một bài văn nghị luận

Trong một bài văn nghị luận, bạn có thể sử dụng các cách lập luận để tạo nên một bài văn sắc xảo, lập luận sắc bén và gây được sự thuyết phục với người đọc.


hoc24.vn

Phép lập luận chủ yếu là gì

Câu hỏi của Tô Gia Áo – Ngữ văn lớp 7

Nhận xét về bố cục và phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận (Bài văn nghị luận có mấy phần, mỗi phần có yêu cầu gì? Có thể sử dụng phương pháp lập luận nào?)

Giúp học sinh nắm chắc thao tác lập luận trong văn nghị luận

GD&TĐ – Tập thể các thầy, cô giáo của Sở GD&ĐT Tuyên Quang đã xây dựng tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn – chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới. Một trong những kỹ năng học sinh cần nắm chắc đó là: Thao tác lập luận trong văn…

Xem thêm: Mua Bán Nhà Đất Diện Tích Nhỏ Trường Thọ Thủ Đức 2021, Bán Nhà Đất Quận Thủ Đức Diện Tích 0


https://hoc247.vn/bai-2-cac-thao-tac-lap-luan-chinh-2875.html

Phép lập luận chủ yếu là gì

Học Online Cùng Sachgiaibaitap.com

✅ Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận – Sách Giáo Khoa -…

Xem thêm các sách tham khảo liên quan: Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 Giải Vở Bài … Xem thêm

câu 1: thế nào là văn nghị luận? đặc điểm của văn nghị luận? bố cục và phương…

câu 1: thế nào là văn nghị luận? đặc điểm của văn nghị luận? bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận? câu 2: đặc điểm của lập luận chứng minh? các b

Phép lập luận chủ yếu là gì

Thực tập | Cổng thông tin thực tập – Việc làm bán thời gian – Việc làm mới tốt… – 2 Jul 19

Kĩ Năng Lập Luận (Cơ Bản) – Thực tập | Cổng thông tin thực tập – Việc làm bán…

Kĩ năng lập luận (Cơ bản).Hầu hết những người học tranh biện đều nói về câu chuyện tư duy. Có người nói tranh biện thay đổi cách họ nhìn về con người …

Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận | Soạn văn 7

Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận, trả lời câu hỏi bài tập luyện tập trang 30 SGK Ngữ Văn 7 tập 2.

http://loptruong.com/soan-bai-bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan-36-2638.html https://hướng dẫn.vn/soan-bai-luyen-tap-ve-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan-43143

intel.com

higher-thinking-analysis.pdf

280.35 KB

http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/hướng dẫn?doi=10.1.1.464.2496&rep=rep1&type=pdf

https://www.matific.com/vn/vi/home/pedagogy/fluency-and-reasoning/

Phép lập luận chủ yếu là gì

Trung Tâm Gia Sư Uy Tín Số 1 Hà Nội Hiện Nay | Gia Sư Việt – 26 Aug 15

Khái niệm, đặc điểm và cách làm một số dạng Văn nghị luận

Văn nghị luận mang một màu sắc và giá trị khác nhau ở từng chủ đề, từng tác phẩm nhưng đều phải đảm bảo 3 yêu tố chủ đạo là lập luận, phân tích và phản biện. Đa số chúng ta cũng biết về Văn nghị luận nhưng chưa tìm hiểu sâu sắc về chúng. <…>

Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị…

soan bai bo cuc va phuong phap lap luan trong bai van nghi luan, soạn bài bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghi luận, soạn văn bài Bố cục và

Phép lập luận chủ yếu là gì

Thư viện khoa học – 2 May 20

Phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận – Thư viện khoa học

Phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận là gì? Có những phương pháp và cách phân tích một bài văn nghị luận từ đơn giản đến phức tạp

http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/view/11995/10905 https://vndoc.com/soan-bai-bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-bai-van-nghi-luan-sieu-ngan/hướng dẫn

baosuckhoecongdong.vn

Hướng dẫn cách làm bài văn lập luận chứng minh

Văn lập luận chứng minh là một kiểu của dạng văn nghị luận. Chứng minh ở đây có nghĩa là dùng lí lẽ, lập luận,…của mình để làm rõ vấn đề.

Xem thêm: nghị luận về văn hóa mạng xã hội


https://voer.edu.vn/m/co-che-suy-dien/175a6558

Phép lập luận chủ yếu là gì

Phạm Thống Nhất – 1 Mar 19

Phép lập luận chủ yếu là gì

Lập luận Quy nạp – Phạm Thống Nhất

Sử dụng dữ liệu một cách hiệu quả Lập luận quy nạp là tổng hợp vấn đề nói chung, dựa trên một lượng quan sát nhất định. Lập luận quy nạp là một phương pháp khoa học được sử dụng rất nhiều từ trước đến nay. Nó cực kỳ hiệu…

Lập luận là gì? Thế nào là một lập luận hợp lý?

Lập luận là nền tảng cơ bản nhất của tư duy logic. Cùng tìm hiểu cấu trúc của lập luận và khái niệm lập luận hợp lệ, lập luận hợp lý


https://soanbaionline.net/2015/08/lap-luan-trong-van-nghi-luan.html

Phép lập luận chủ yếu là gì

Trung tâm Dạy Tốt – dạy là tốt – 0966.065.365

KHÁI NIỆM VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

Chương trình lớp 7 ngoài văn biểu cảm ra thì chúng ta cũng cần phải lưu ý đến văn nghị luận, thể loại quan trọng sử dụng nhiều khi lên lớp 8 và 9

http://soanvan.vn/soan-van/bai-20-luyen-tap-ve-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan/ http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576382d97f8b9ad5458b45de.pdf

bacdau.vn – 13 May 19

Đặc điểm của văn nghị luận – khái niệm chung – bacdau.vn

Văn nghị luận chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ Văn, đây là loại văn bản chiếm khối lượng khá nhiều. Tìm hiểu cách viết tại bacdau.vn

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

Có 6 thao tác lập luận trong văn nghị luận bao gồm: Thao tác lập luận giải thích, Thao tác lập luận phân tích, Thao tác lập luận chứng minh, Thao tác lập luận bình luận, Thao tác lập luận so sánh, Thao tác lập luận bác bỏ.

Trang chủ Danh mục FAQ/Hướng dẫn Điều khoản Dịch vụ Chính sách Riêng tư

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn