Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

【C2】Lưu lạiPhương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện?

A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4. B. H2 + CuO → Cu + H2O. C. CuCl2 → Cu + Cl2. D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.


Page 2

HD: Thứ tự dãy điện hóa các kim loại: Ca > Mg > Zn > Fe > Cu. ⇝ các kim loại đều đứng trước Cu trong dãy điện hóa. Tuy nhiên, trường hợp các kim loại kiềm, kiềm thổ như Na, K, Ca, Ba

phản ứng mãnh liệt với H2O tạo dung dịch bazơ trước:


Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑.
Sau đó: Ca(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + CaSO4.
⇒ không dùng được Ca để đẩy Cu2+ ra khỏi dung dịch bằng phương pháp thủy luyện. ❒


Page 3

【C4】Lưu lạiPhương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện?

A. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2. B. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 . C. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 . D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.


Page 4

【C5】Lưu lạiPhản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?

A. 4AgNO3 + 2H2O $\xrightarrow{dpdd}$ 4Ag + O2 + 4HNO3. B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. C. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2. D. CuO + H2 $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ Cu + H2O


Page 5

【C6】Lưu lạiKim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Ca. B. K. C. Mg. D. Cu.


Page 6

【C7】Lưu lạiKim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Ni.


Page 7

【C8】Lưu lạiCác kim loại nào trong dãy sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?

A. Cu, Ag. B. Al, Ag. C. Na, Mg. D. Cu, Al.

Đáp án A

A. Phương pháp thuỷ luyện

B. Phương pháp nhiệt luyện

C, D. Phương pháp điện phân dung dịch.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 39


Câu hỏi:

Phản ứng nào sau đây thể hiện cách điều chế kim loại Cu theo phương pháp thuỷ luyện?

  • A Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
  • B CO + CuO \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) Cu + CO2.
  • C H2 + CuO \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) Cu + H2O.
  • D 2CuSO4 + 2H2O \(\xrightarrow{{dp{\text{dd}}}}\) 2Cu + 2H2SO4 + O2.

Phương pháp giải:

Phương pháp thủy luyện:

- Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp (HCl, HNO3, nước cường toan, CN-, …) hòa tan nguyên liệu sau đó lấy kim loại mạnh (không tan trong nước) đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.

-  Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg (thường là kim loại yếu).

Lời giải chi tiết:

Phản ứng điều chế Cu theo thủy luyện là: Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4

Phản ứng B và C là theo nhiệt luyện

Phản ứng D là điện phân dung dịch

Đáp án A


Quảng cáo

Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

    Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

    Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

  • Phương pháp hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện


Xem thêm »