Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng

Phương pháp nào sau đây không tạo được dòng thuần?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?

Hướng cơ bản trong chăn nuôi để tạo ưu thế lai

Để tạo được giống thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?

Lai tế bào xôma (hay dung hợp tế bào trần) là:

Cây Pomato (cây lai giữa khoai tây và cà chua) được tạo bằng phương pháp:

Khẳng định nào không đúng khi nói về nhân bản vô tính ở động vật?

Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì:

 Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây?

Phương pháp nào sau đây cho phép tạo ra được giống mới thuần chủng về tất cả các cặp gen?

A.Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.

B.Cho giao phấn liên tục nhiều đời, sau đó chọn lọc

C.Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.

D.Dung hợp tế bào trần, sau đó chọn lọc.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Phân tích: Dung hợp tế bào trần có thể tạo ra tế bào mang bộ NST của hai loài khác xa nhau Nuôi cấy hạt phấn đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa sẽ tạo ra giống mới có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Giả sử cỏ một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau 1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gậy đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây. 2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. 4. cho các cây kháng bệnh lai vớii nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Quy trình tạo giống theo thứ tự

  • Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:

  • Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là:

    (1) Có kiểu gen đồng nhất.

    (2) Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ.

    (3) Không thể giao phối với nhau.

    (4) Có kiểu gen thuần chủng.

    Phương án đúng là:

  • Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không có phương pháp sau:

  • Cho các phép lai sau:

    (1) 4n × 4n → 4n. (2) 4n × 2n → 3n. (3) 2n × 2n → 4n. (4) 3n × 3n → 6n.

    Có bao nhiêu phép lai đời con có thể được hình thành do đa bội hóa?

  • Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?

  • Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét không đúng?

    (1) Lai xa kèm đa bội hóa, dung hợp tế bào trần khác loài có thể tạo thể song nhị bội.

    (2) Để tạo ra giống mới có thể dùng phương pháp nhân bản vô tính, cấy truyền phôi.

    (3) Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến được áp dụng chủ yếu ở động vật và vi sinh vật.

    (4) Phương pháp nhân bản vô tính ở động vật tạo ra cá thể có kiểu gen giống với kiểu gen của sinh vật cho nhân.

    (5) Nhân giống bằng phương pháp cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen, cùng giới tính.

  • Cho các thông tin sau:

    1. Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

    2. Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

    3. Chất nhận chỉ chứa 1 phân tử ADN kép vòng, nhờ nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay kiểu hình.

    4. Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

    5. Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng truyền gen theo chiều ngang.

    Có bao nhiêu thông tin đúng được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?

  • Trong kỹ thuật chuyển gen người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để

  • Cho các khâu sau:

    1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.

    2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

    3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

    4. Xử lý plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một enzim cắt giới hạn.

    5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.

    6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.

    Trình tự các bước trong kỹ thuật di truyền là:

  • Bằng phương pháp cấy truyền phôi, từ một hợp tử có kiểu gen AaBBCc sinh được những con bò có kiểu gen nào sau đây?

  • Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc dẫn đến hiện tượng thoái hoá là do

  • Trong chọn giống thực vật, con người tạo ra giống đồng hợp về tất cả các gen bằng phương pháp :

  • Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo được?

  • Không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì:

  • Trong công tác chọn tạo giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    có bao nhiêu nghiệm trong khoảng
    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    ?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. (2). Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng. (3). Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (4). Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (5). Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (6). Cho Al vào dung dịch HNO3 dư (Sản phẩm khử duy nhất là NO). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:

  • Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    của phương trình
    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    .

  • Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa (không chứa muối Fe3+) và 6,272 lít khí Z (ở đktc) gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là:

  • Phương trình

    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    có một nghiệm là:

  • Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là:

  • Phương trình

    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    có tập nghiệm là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng: (1). Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (2). Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch ZnSO4. (3). Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4). Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng. (5). Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4. (6). Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa. (7). Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4. Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa tạo ra là:

  • Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    để phương trình
    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    vô nghiệm.

  • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO,Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm

    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    khối lượng hỗn hợp X) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 238,775 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, H2. Hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là
    Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống thuần chủng
    . Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 114,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?