So sánh dạy học tích hợp với dạy học truyền thống

PP dạy học dựa trên vấn đêPP dạy học truyền thốngChương trình học-Dựa vào kinh nghiệm, kĩ năng sẵn có Soạn thảo bài trước theo một chương trìnhcủa học sinh và khuyến khích khả và một khuôn mẫu định sẵn.năng “biết nhiều hơn thế” của họcsinh.-Dạy học là tạo điều kiện.Dạy học là truyền thụ.-Học tập là xây dựng.- Học tập là tiếp thu.-Môi trường linh hoạt.- Môi trường liên kết.Vai trò của giáo viênNgười hướng dẫn.-Người truyền thụ.Giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi về quá -Hướng dẫn suy nghĩ.trình suy nghĩ.Điều tiết, giám sát việc học, điều-Nắm giữ và truyền thụ kiến thức.chỉnh mức độ khó.Nhập cuộc, quản lí hoạt động nhóm -Quản lí học sinh trong giờ lên lớp.và quản lí quá trình học tập.Đánh giá việc học.-Đánh giá người học.Vai trò của người học- Là người tham dự:- Là người tiếp thu:+ Chủ động nắm giữ tình thế.+ Không chủ động.+ Khám phá, giải quyết vấn đề từ+ Thụ động theo sự hướng dẫn của giáobên trong.viên và đi theo kết cấu bài học trongsách giáo khoa.+ Xây dựng, tổng hợp và tích lũy+ Tái tạo kiến thức, thu nhận và kiểmkiến thức để giải quyết vấn đềnghiệm thông qua những ví dụ do giáotrong những điều kiện tự thiết lập.viên đưa ra hoặc gợi ý trong sách giáokhoa.Vai trò của vấn đềVấn đề phi cấu trúc: những vấn đề- Vấn đề có cấu trúc: theo khuôn mẫu đãthực tế, có kết thúc mở, có nhiều giảiđược định sẵn, có sẵn một giải pháppháp khả dĩ.đúng duy nhất.Được giới thiệu như một tình huống - Được trình bày như một nhiệm vụ đểtrong đó vấn đề chưa được xác địnhnhớ. Thông qua vấn đề người học bắtrõ ràng.buộc phải sử dụng kiến thức bài mới sẽVấn đề là tâm điểm, kích thích vàhọc để giải quyết.luân chuyển trong quá trình học.Vai trò của thông tin- Chỉ được giới thiệu một phần bởi- Được tổ chức và giới thiệu bởi người dạy.người dạy (trừ khi được yêu cầu).-Phần lớn được tập hợp và phân tíchbởi người học.n1 > n2i24i ≥ igh với sin igh = n2/n1 1.2.4.Các nội dung có thể tổ chức dạy học dựa trên vấn đề [10]Trong dạy học trên cơ sở vấn đề, học sinh phải tham gia vào giải quyết vấnđề có thực trong thực tiễn đời sống liên quan đến kiến thức được học. Như vậy,điểm mấu chốt trong dạy học trên cơ sở vấn đề là các nội dung, vấn đề do giáo viênlựa chọn, đề xuất ban đầu.Thực tế đã chỉ ra là có rất nhiều kiểu vấn đề, chủ đề có thể lựa chọn. Điềunày phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể, từng cách xây dựng vấn đề và các hoạtđộng đề ra cho người học. Tuy nhiên, đặc trưng bề nổi của một vấn đề thì khôngbao giờ rời xa nhu cầu của người học (nhu cầu nhận thức, lĩnh hội kiến thức, ...)cũng như mục tiêu học tập. Dưới đây trình bày một vài cách xây dựng vấn đề:-Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đến bài học. Toàn bộ bài dạy đượcxây dựng dựa trên một vấn đề sẽ kích thích tính tò mò và sự hứng thú của người học.-Tính phức tạp hay đơn giản của vấn đề luôn luôn là yếu tố cần được xem xét.Xây dựng vấn đề dựa trên các tiêu chí thường xuyên biến đổi trong công việc, thựctiễn (vấn đề có thường xuyên gặp phải? Và nó có phải là nguồn gốc của những thiếusót trong sản xuất? Nó có tác động lớn hay không? Tùy theo từng hoàn cảnh thì cácgiải pháp đặt ra cho vấn đề này có đa dạng và khác biệt không?).Vấn đề phải được xây dựng xung quanh một tình huống ( một sự việc, hiệntượng...) có thực trong cuộc sống. Vấn đề cần phải được xây dựng một cách cụ thểvà có tính chất vấn. Hơn nữa, vấn đề đặt ra phải dễ cho người học diễn đạt và triểnkhai các hoạt động liên quan. Một vấn đề hay là một vấn đề không quá phức tạpcũng không quá đơn giản. Cuối cùng là cách thể hiện vấn đề và cách tiến hành giảiquyết vấn đề phải đa dạng.Vấn đề đặt ra cần phải có nhiều tài liệu tham khảo nhưng trọng tâm nhằmgiúp người học có thể tự tìm tài liệu, tự khai thác thông tin và tự trau dồi kiến thức;các phương tiện thông tin đại chúng như sách vở, phần mềm mô phỏng,internet...cũng cần phải đa dạng nhằm phục vụ mục đích trên.Khi xây dựng một vấn đề tốt cần thỏa mãn các yêu cầu sau:-Là vấn đề hướng về thế giới thực, vấn đề đề cập đến một thách thức hiện tại, cótiềm năng ứng dụng lớn.Là vấn đề phát sinh nhiều giả thuyết.25 -Cần sự nỗ lực giải quyết của một nhóm người.Phù hợp với mục tiêu học tập.Được xây dựng dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm đã có của người học.Thúc đẩy sự phát triển những khả năng nhận thức bậc cao (Bloom – Giáo sưTrường Đại học Chicago đã nêu ra sáu cấp độ nhận thức): nhớ, hiểu, vận dụng,Làm rõ vấn đề học tậpmục đích vấn đềCác giai đoạn tổ chức dạy học trênXácvấnđịnhđề [10]Làm rõ các khái niệmQuy trình tổ chức dạy học trên cơ sở vấn đề có thể chia thành ba giai đoạnHướngchính: Giao nhiệm vụ, giải quyết nhiệm vụ vàhoàn dẫntất. công việc (GV)Tài liệu và địa chỉ tìm kiếm thông tinGiai đoạn 1: Giao nhiệm vụ.Định kế hoạch thời gianphân tích, tổng hợp và đánh giá.1.2.5.-Ở giai đoạn này, giáo viên có những hỗ trợ ban đầu để học sinh tiếp nhận vấnđề thuận lợi nhất làm cơ sở cho việc tiến hành giải quyết vấn đề. Các công việcGIAO NHIỆM VỤ ( VẤN ĐỀ)chính của GV trong giai đoạn này là: Làm rõ vấnđề (xácđịnhmụcđích, làm rõ cácTổ chứcnhóm(GVLớp)Hướngtàidẫnliệu,làm việcnhóm làm việc); tổthuật ngữ); hướng dẫn công việc (chỉ ra các nguồnkế hoạchCách thức liên hệ với GVchức nhóm (phân chia nhóm, cách làm việc nhóm, cách liên hệ giáo viên).-Giai đoạn 2: Giải quyết nhiệm vụ.Làm viêc nhómKhi đã hiểu rõ các nhiệm vụ học tập, HS bắt đầu các hoạt động giải quyếtĐề xuất giả thuyết - Ý tưởng kiểm chứng giả thuyết được chọnvấn đề. Trong giai đoạn giải quyếtvụ nhiệm,học tậpthờinày,làm họpviệcnhómtheotiếpnhómPhânnhiệmcông tráchhạnviệccho cuộctheovà làm việc cá nhân luân phiên nhau. Mỗi HS đều phải làm việc dưới sự phân côngtiến độ chung của nhóm sau đó họp nhóm để chia sẻ, thống nhất các quan điểm.Hoạt động cá nhân và nhóm cứ đan xen nhau đến khi hoàn thành nhiệm vụ, thốngGIẢI QUYẾT NHIỆM VỤLàm việccáphânnhâncông(GV-báoLớp)cáo và thôngnhất lời giải cho vấn đề. Khi đã có lời giải chung,nhómTìm kiếm, đọc tài liệuqua báo cáo trước nhóm.-Tổng hợp vấn đề cho cuộc thảo họp nhóm tiếp theoGiai đoạn 3: Trình bày. Thể chế hóa kiến thức.Các nhóm báo cáo kết quả của mình trước lớp hoặc trưng bày sản phẩmNhómthànhvụ cùng GVtrước tập thể. Việc đánh giá kết quả thuộc vềgiáo hoànviên vàhọc nhiệmsinh. CuốiPhân công viết báo cáohệ thống và làm rõ các kiến thức mới trong nhữngvấnthôngđề họcNhómquatập.báo cáoQuy trình tổ chức dạy học trên cơ sở vấn đề có thể tóm tắt dưới dạng sơ đồ nhưsau: Đánh giáNhóm báo cáo, GV và HS đánh giáGV đọc các báo cáo và đánh giáHOÀN TẤT(GV- LỚP, HS)26Hệ thống hóa kiến thứcGV hệ thống và làm rõ kiến thức mớiHS tham gia bổ sung, hỏi Trong quy trình trên, thời gian làm việc độc lập (cá nhân) luôn luân phiên27 với thời gian làm việc trong nhóm (có sự giúp đỡ của GV hoặc người hướng dẫn).Công việc cần thảo luận theo nhóm thường xuất hiện vào hai thời điểm đặcbiệt được miêu tả trong tiến trình trên. Việc thảo luận trong nhóm là bắt buộc đốivới tất cả cá nhân, nó không những giúp HS phát triển được khả năng giao tiếp vàcác kĩ năng xã hội mà còn phát triển được quá trình nhận thức (đọc hiểu, phân tích,đánh giá...).Quy trình trên sẽ giúp cho người học nâng cao khả năng tổng hợp kiến thức.Thông qua việc tham gia tích cực vào quá trình học tập theo quy trình dạy học trêncơ sở vấn đề nói trên, HS sẽ phải huy động các kiến thức, kĩ năng và thái độ để giảiquyết vấn đề, qua đó rèn luyện, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.1.3. Dạy học vật lí dựa trên vấn đề [3]1.3.1.Đặc điểm của môn Vật lí ở trường THPTSau nhiều năm cải cách giáo dục, thay đổi chương trình, chỉnh sửa nội dungSGK, nội dung chương trình học vẫn còn mang nặng tính hàn lâm, kiến thức là mụctiêu cần đạt được để đảm bảo thi cử.Chương trình môn Vật lí ở trường THPT còn nặng về kiến thức nên phươngpháp dạy học truyền thống vẫn được áp dụng ở các trường phổ thông, chủ yếu làthuyết minh, diễn giải... Với phương pháp này cả lớp sẽ cùng hướng tới một mụctiêu chung cuối cùng là kiến thức trong khuôn khổ chương trình học và kết quả họctập sẽ được đánh giá trong một khuôn mẫu định sẵn.Đặc điểm của môn Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, nhưng lại có khánhiều kiến thức đòi hỏi học sinh nắm bắt trong một thời gian ngắn và kết hợp vớiphương pháp dạy truyền thống thì môi trường thực nghiệm không được chú trongđến. Vì thế, học sinh ít được tiếp cận với các dụng cụ thí nghiệm, cũng như các vấnđề liên quan đến cuộc sống thực tế. Chính điều đó đã làm hạn chế khả năng tư duy,sáng tạo và kĩ năng tìm kiếm thông tin của HS. Với cách học như thế, học sinh chưaphát huy được sự đa dạng trong phong cách học.-Vật lí học ở THPT chủ yếu là vật lí thực nghiệm. Phương pháp của nó chủ yếu làphương pháp thực nghiệm. Đó là phương pháp nhận thức có hiệu quả trên con28 -đường tìm kiếm chân lí khách quan.Vật lí học là cơ sở lí thuyết của việc chế tạo máy móc, thiết bị sử dụng trong đời-sống và sản xuất.Vật lí học là một môn khoa học chính xác đòi hỏi phải vừa có kĩ năng quan sát,khéo léo khi làm thí nghiệm, vừa phải có tư duy logic, chặt chẽ, vừa trao đổi và thảoluận để kiểm chứng chân lí. Mục tiêu giáo dục của môn Vật lí ở trường THPT.1.3.2.+Mục tiêu giáo dục của môn Vật lí ở trường THPTMục tiêu kiến thức:Trang bị chi HS hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại bao gồm:Những khái niệm tương đối chính xác về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật líthường gặp trong đời sống, sản xuất.+ Những định luật và những nguyên lí cơ bản được trình bày phù hợp với năng lực++++toán học và năng lực suy luận logic của HS.Những nét chính về các thuyết vật lí.Những hiểu biết cần thiết về phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình.Những nguyên tắc cơ bản của những ứng dụng trong đời sống sản xuất.Mục tiêu kĩ năng:Thu thập thông tin từ quan sát thực tế, thí nghiệm, điều tra, sưu tầm tài liệu, tìm+kiếm thông tin qua mạng internet...Các kĩ năng về xử lí thông tin: xây dựng biểu đồ, bảng số liệu, vẽ đồ thị, rút ra kếtluận bằng suy luận quy nạp, suy luận diễn dịch...+ Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống, giải bàitập vật lí phổ thông.+ Khả năng đề xuất khoa học và thí nghiệm kiểm tra.- Mục tiêu thái độ:+ Sự hứng thú trong quá trình học tập môn vật lí, lòng yêu thích khoa học.+ Ý thức sẵn sàng áp dụng hiểu biết của bản thân vào các hoạt động xã hội để cáithiện đời sống và bảo vệ môi trường.+ Tinh thần phấn đấu nỗ lực cá nhân cũng như khả nằng giao tiếp, làm việc nhómtrong quá trình học tập và nghiên cứu.Có thể thấy, các mục tiêu giáo dục các môn khoa học tự nhiên theo thời gianđã thay đổi theo hướng tích cực. Tuy nhiên, cách tiếp cận mục tiêu giáo dục củanước ta hiện nay vẫn là cách tiếp cận giáo dục kiểu truyền thống.1.3.3.-Đặc trưng của dạy học vật lí dựa trên vấn đềGiúp HS tìm kiếm và phát hiện các định luật, các thuyết, các nguyên lí cũng như29 các hiện tượng vật lí chứa đựng trong các cuộc sống thực tiễn. Tạo điều kiện choHS có những hiểu biết cần thiết về phướng pháp thực nghiệm. Nắm bắt đượcnguyên tắc cơ bản của những ứng dụng quan trọng của vật lí trong đời sống và sản-xuất.Giúp HS biết cách thu thập thông tin từ quan sát thí nghiệm, từ tài liệu và các-nguồn thông tin đại chúng: mạng internet.Rèn luyện kĩ năng thực hành vật lí, sử dụng dụng cụ, chế tạo những mô hình vật líđơn giản.KẾT LUẬN CHƯƠNG 1Dạy học dựa trên vấn đề là phương pháp dạy học tích cực. Trong quá trìnhhọc tập, học sinh sẽ phải tự tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức thu được vào giảiquyết các vấn đề thực tiễn. Qua đó, tạo cơ hội cho học sinh tự khẳng định mình,phát triển kĩ năng sống, hướng tới kĩ năng tư duy bậc cao.Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề đã tạo điều kiện cho người học pháthuy tối đa năng lực sáng tạo, khả năng tự học của mình, phát triển kĩ năng giao tiếptrong cộng đồng. Chính sự tích cựa tham gia vào các hoạt động học tập của học sinhđã dần dần hình thành nhân cách con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạođáp ứng nhu cầu của xã hội hiện tại và tương lai.30 CHƯƠNG 2.TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHƯƠNG “KHÚCXẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢIQUYẾTVẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí2.1.1.Đặc điểm về nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11Chương “Khúc xạ ánh sáng” là chương mở đầu của phần quang học. Kiếnthức được nhắc lại đầu tiên là ôn lại hiện tượng khúc xạ ánh sáng và một phần củađịnh luật khúc xạ ánh sáng mà học sinh đã học ở trung học cơ sơ. Kiến thức về khúcxạ ánh sáng đã được đề cập ở chương trình vật lí trung học cơ sở, nhưng phần lớn làđịnh tính. Ở trung học phổ thông, học sinh được học về khúc xạ ánh sáng hoàn thiệnvà cấu trúc chặt chẽ: Dựa trên các kết quả thí nghiệm tìm ra quy luật về sự thay đổicủa góc khúc xạ r theo góc tới i theo hàm lượng giácsin i= constsin r.Tính chất của ánh sáng: truyền thẳng, khúc xạ và phản xạ. HS được nghiêncứu hiện tượng phản xạ toàn phần là kiến thức mới đối với học sinh, mà trước đóđược nhắc ở chuyên mục “có thể em chưa biết” trong chương trình trung học cơ sở.Và cáp quang, ứng dụng của nó trong đời sống chúng ta.2.1.2.Nội dung kiến thức kỹ năng học sinh cần đạt sau khi học xong chương“Khúc xạ ánh sáng”– Vật lí 11Theo chương trình giáo dục phổ thông vật lí quy định mức độ cần đạt củahọc sinh khi học chương “Khúc xạ ánh sáng”.Chủ đềMức độ cần đạt1. Kiến thức:a) Định luật khúc xạ ánhsáng. Chiết suất. Tínhchất thuận nghịch của sựtruyền ánh sáng- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệthức của định luật này.- Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.- Nêu được tính chất thuận nghịch của chiều truyền ánh sángvà chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánhb) Hiện tượng phản xạ sáng.toàn phần. Cáp quang- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều31 kiện xảy ra hiện tượng này.- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu đượcví dụ về ứng dụng của cáp quang.2. Kĩ năng:- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.2.2. Các sai lầm phổ biến của học sinh trong khi học phần “Khúc xạ ánhsáng” Vật lí 112.2.1.-Những khó khăn, sai lầm của học sinh khi học phần “Khúc xạ ánh sáng”Khó khăn trong việc tìm ứng dụng và giải thích ứng dụng của các hiện tượng trongđời sống : hiện tượng ảo giác, nội soi, hiện tượng ảo ảnh, cầu vồng…- Khi học chương “ Khúc xạ ánh sáng”, học sinh hay mắc phải những sai lầm như:+ Vẽ tia khúc xạ cùng phía với tia tới (so với pháp tuyến).+ Với bài toán về nhìn vật nhiều khi HS lúng túng hoặc là vẽ "tia nhìn" từ mắt (quanniệm sai) mà không vẽ được tia từ vật tới mắt (đặc biệt khi vật không tự phát sáng(như bóng đèn).2.2.2.Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, sai lầm của học sinha. Nguyên nhân từ phía nhận thức của giáo viên và học sinh- Vì kiến thức về chủ đề “ Khúc xạ ánh sáng” hầu như không được sử dụng ở các-chương sau nên việc dạy – học đôi khi không được GV và HS coi trọng.GV chỉ chú ý đến việc thông báo, giảng dạy những kiến thức sao cho đầy đủ màquên đi việc tổ chức hoạt động chiếm lĩnh kiến thức như thế nào để HS phát huytính tích cực và khả năng tư duy sáng tạo. Dẫn đến HS không hiểu sâu sắc kiếnthức, đồng thời không vận dụng được vào những tình huống thực tiễn cụ thể. ( Vídụ như không giải thích được các hiện tượng ảo giác, nội soi, hiện tượng ảo ảnh,-cầu vồng,...).Trong quá trình dạy học, nhiều giáo viên ít quan tâm đến quá trình hướng dẫn họcsinh đề xuất giả thuyết, đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết, đề xuất dụng cụ thínghiệm và phương án thí nghiệm. Dẫn đến HS bị lung túng khi làm bài tập có liênquan đến vẽ hình (cá nhìn người, người nhìn cá,…), đâu là tia tới, đâu là ta khúc xạ;…b. Nguyên nhân từ bản chất nội dung kiến thức:- Với những bài toán xác định ảnh của vật, lí tưởng hóa giả thuyết để nhìn được ảnhrõ nét, các tia sáng từ vật đến mắt ta là gần như theo phương vuông góc với mặtphân cách giữa hai môi trường trong suốt.32 Phiếu điều tra “Các sai lầm phổ biến của học sinh khi học chương Khúc xạánh sáng” ở PHỤ LỤC 1.2.3. Xây dựng tiến trình dạy học dựa trên vấn đề, áp dụng cho chương“Khúc xạ ánh sáng”Dựa vào kết quả phiếu điều tra ở PHỤ LỤC 2 về những khó khăn sai lầmcủa HS khi học chương “ Khúc xạ ánh sáng”, chúng tôi xây dựng tiến trình dạy họctheo phương pháp dựa trên vấn đề bằng khả năng của mình để HS có thể không mắcphải những sai lầm khi học theo phương pháp truyền thống.2.3.1.a.-Mục tiêuKiến thứcBiết được cách xác định vị trí ảnh của một vật qua 2 môi trường trong suốt khácnhau.-Phát biểu được biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng:Phát biểu được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.nsin i= n21 = 2s inrn1.n1 > n2-Viết được biểu thức sin igh.ii ≥ igh với sin igh = n2/n1Biết cấu tạo của sợi quang, cáp quang.Vận dụng hàm lượng giác trong tam giác vuông.b.Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học chương “Khúc xạánh sáng” Vật lí 11Từ cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đối với chương “ Khúc+++xạ ánh sáng”:Phát hiện, xác định rõ vấn đề cần giải quyết:Nguyên nhân nào cho ta những bức ảnh kì diệu khi chụp một vật dưới nước.Xác định ảnh của một vật qua môi trường không khí và môi trường nước.Tìm được mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ thông qua thí nghiệm tiến hànhđo góc tới và góc khúc xạ.+ Nguyên nhân quan sát được hình ảnh bên trong của bệnh nhân bằng một ống dâynhỏ qua thực quản.+ Tại sao cường độ ánh sáng qua sợi quang lại không bị giảm.+ Tia sáng qua sợi quang bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa lõi và vỏ.33 +++++Thu thập thông tin và phân tích – thu thập, lựa chọn thông tin với kiến thức cụ thể:Từ kiến thức cũ đã học ở lớp dưới ( lớp 9).Từ kinh nghiệm sống.Từ tài liệu tham khảo: SGK, SGV, internet,…Lập kế hoạch và hành động theo phương án đã chọn để giải quyết vấn đề.Thực hiện kế hoạch, đi đên giải pháp tối ưu cho vấn đề đặt ra:Tổ chức hoạt động nhóm.Thiết kế được các dụng cụ thí nghiệm: nguồn sáng, bể nước, bản thủy tinh, thướcđo góc,...+ Thiết kế được phương án thí nghiệm: Đo góc tới, góc khúc xạ; tìm điều kiện xảy ra-phản xạ toàn phần,...Đánh giá việc GQVĐ. Đề xuất (điều chỉnh, hoặc vận dụng mở rộng, ...) phương ánmới.c.Thái độ-Bày tỏ ý kiến cá nhân.Lắng nghe và cởi mở trao đổi thông tin, kinh nghiệm.Bộc lộ phản ứng và tham gia tích cực các hoạt động của khóa học.Có tinh thần tự giác và hợp tác trong suốt quá trình học tập, tôn trọng và sẵn sang-học hỏi các thành viên trong nhóm.Yêu khoa học, ham muốn tìm tòi, sáng tạo, say mê thí nghiệm…2.3.2.Tình huông có vấn đềTình huống 1: Một hôm, bạn của bố là chú Bắc, làm nhiếp ảnh đến chơi. Chúkhoe với Xuân những bức ảnh rất đẹp mà mình vừa mới chụp được.Xuân rất thắc mắc sao có thể chụp được những bức ảnh lí thú này. Chú Bắcbảo đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng đấy cháu ạ. Không phải ở vị trí nào chúngta cũng chụp được những bức ảnh đó đâu cháu? Nhìn các bức ảnh trên, cháu sẽ thấydường như người bị lệch khỏi mặt nước hoặc bị nâng lên. Ví dụ như, bây giờ cháu34