Tại sao đầu những năm 70 của thế ký 20 Mỹ đã thực hiện chính sách hoà hoãn với Liên Xô và Trung Quốc

  • Câu hỏi:

    Tại sao đầu những năm 70 (thế kỉ XX) Mĩ lại thực hiện chính sách hoà hoãn với Liên Xô và Trung Quốc?

    Lời giải tham khảo:

    chen-hinh-htn Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: C

    – Tháng 2-1972, Tổng thống Níchxơn sang thắm Trung Quốc, mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa hai nước.

    – Năm 1979, quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Trung Quốc được thiết lập.

    –  Tháng 5 – 1972, Níchxơn  sang thắm Liên Xô, thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc. 

  • Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: 

    “Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. 

    Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 

    Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc). 

    Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí. 

    Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định. 

    Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị. 

    Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm. 

    Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ). 

    Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”

    Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:

    B. Hội nghị Xan Phranxico.

    13/09/2021 126

    A. Chống lại phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới

    Đáp án chính xác

    B. Đe doạ các đồng minh truyền thống của Mĩ

    C. Ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới

    D. Mở ra mối quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi với các nước xã hội chủ nghĩa

    Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 44, giải thích. Cách giải: Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Mĩ lại thực hiện chính sách hoà hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm chống lại phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.  Chọn A

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là 

    Xem đáp án » 13/09/2021 1,955

    Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được bắt đầu từ giữa năm 1965 đến năm 1968 

    Việt Nam là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng 

    Xem đáp án » 13/09/2021 1,899

    Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ đã khẳng định 

    Xem đáp án » 13/09/2021 1,513

    Điểm tiến bộ trong hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là 

    Xem đáp án » 13/09/2021 1,272

    Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919-1929) ở Đông Dương trong hoàn cảnh 

    Xem đáp án » 13/09/2021 1,183

    Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là 

    Xem đáp án » 13/09/2021 993

    Khẩu hiệu “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam 

    trong 

    Xem đáp án » 13/09/2021 899

    Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954) giống với nước nào? 

    Xem đáp án » 13/09/2021 752

    Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của ta khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 là gì? 

    Xem đáp án » 13/09/2021 538

    Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (từ ngày 17/7 đến 2/8/1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho 

    Xem đáp án » 13/09/2021 467

    Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp triển khai của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam? 

    Xem đáp án » 13/09/2021 454

    “Bao giờ người Tây nhổ hết có nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói nổi tiếng của ai? 

    Xem đáp án » 13/09/2021 373

    Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta (1945-1975) cho thấy hậu phương có vị trí như thế nào đối với tiền tuyến? 

    Xem đáp án » 13/09/2021 363

    Sau khi giành độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đầu thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh lại lệ thuộc vào 

    Xem đáp án » 13/09/2021 346

    Hậu quả nghiêm trọng nhất của Chiến tranh lạnh là 

    Xem đáp án » 13/09/2021 345