Tại sao Hà Nội mùa vào mùa hạ

Khí hậu thành phố Hà Nội

Lan Vũ

-

16/07/2018

Tại sao Hà Nội mùa vào mùa hạ

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.

Tại sao Hà Nội mùa vào mùa hạ

Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhậnđược lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm²với 1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC). Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa.

Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệtđộ trung bình 29,2ºC.Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệtđộ trung bình 15,2ºC.Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay.

Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC)

Tại sao Hà Nội mùa vào mùa hạ

Lượng mưa trung bình các tháng (mm)

Tại sao Hà Nội mùa vào mùa hạ

Nguồn:vietnamtourism.com

  • Từ khóa:
  • Hà Nội
  • Khí hậu

Chia sẻ

Facebook

Google+

Email

Print

1. Gió mùa mùa đông: (Từ tháng XI – tháng IV năm sau)

- Vào mùa đông lục địa Á- Âu lạnh, xuất hiện cao áp Xibia ( vùng áp cao Xibia này xuất hiện từ đầu tháng IX và đạt đến cực đại vào tháng 1) , đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp Ấn Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy chính sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta. Về mùa đông của nửa cầu Bắc, khối không khí cực đới lục địa (NPc) từ trung tâm caoáp Xi bia (ở khoảng 50 0 B) bị lực hút của áp thấp lục địa Ôxtrâylia ở nửa cầu Nam ( nửa cầu Nam lúc này đang là mùa hạ) kéo sâu xuống phía Nam tạo thành gió mùa mùa đông, thổi đến Việt Nam theo hướng Đông Bắc nên còn gọi là gió mùa Đông Bắchoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau.Gió này hoạt động theo từng đợt. Tuy nhiên, trong quá trình di chuyển đến Việt Nam, do sự tiếp xúc với bề mặt đệm khác nhau nên mức độ biến tính và hệ quả thời tiết gây ra của khối khí cực lục địa hoàn toàn khác nhau trong thời gian nửa đầu và nửa sau mùa đông.

- Nửa đầu mùa đông (từ tháng XI – tháng I), khối không khí đi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn, bị nóng lên và khô đi so với nơi xuất phát, nhưng thổi vào Việt Nam vẫn là khối không khí lạnh và khô nhất, gây ra kiểu thời tiết lạnh khô.

- Nửa sau mùa đông ( từ tháng II-tháng IV), khối không khí tràn qua biển Nam Trung Hoa, được tăng cường lượng ẩm, bớt lạnh, gây ra kiểu thời tiết lạnh ẩm với mưa phùn rất đặc trưng ở ven biển và ĐB bắc bộ, Bắc Trung bộ (Thời kì áp thấp Alêut mở rộng ).Như vậy, trong quá trình di chuyển xuống phía Nam, khối không khí cực lục địa bị biến tính và nóng dần lên, đồng thời bị suy yếu dần và dường như được kết thúc ở vĩđộ 16 0B - ranh giới của dãy núi Bạch Mã ( đôi lúc xuống đến vĩ độ 12 0B) . Do vậy, từ 16 0B trở vào,khi di chuyển xuống phía nam, do tác động của bề mặt đệm, khối khí lục địa bị thay đổi tính chất, bớt lạnh và do ảnh hưởng của bức chắn đia hình – dãy núi Bạch Mã ảnh hưởng của gió mùa mùa đông giảm hẳn, nhường cho sự thống trị của tín phong BBC- luồng gió xuất phát từ cao áp cận chí tuyến Bắc bán cầu trên biển Thái Bình Dương (Tm) thổi về xích đạo cũng theo hướng Đông Bắc hình thành một mùa khô, nắng nóng ở Nam bộ, Tây Nguyên và mưa ở ven biển Trung bộ.. ( Tín phong Đông Bắc thổi vào nước ta quanh năm, nhưng vào mùa đông và mùa hạ , nó chịu sự lấn áp làm lu mờ bởi các khối không khí gió mùa ; nó chỉ mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu )

Mùa xuân Hà Nội

Có lẽ mùa xuân là mùa đẹp nhất ở Hà Nội. Các nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ tốn biết bao giấy mực để miêu tả mùa xuân. Mùa xuân đại diện cho sự sinh sôi, nảy lộc. Cây cối, vạn vật như rũ bỏ lớp áo cũ. Thay vào đó những chiếc áo mới, tươi tắn và rạng ngời hơn trước.

Mùa xuân là lúc hoa trái đẹp và hấp dẫn nhất trong năm. Hãy nhìn những bông hoa đua sắc, cây cối xanh mơn mởn. Tất cả như ganh đua nhau trong tiết trời mùa xuân.

Khí hậu Hà Nội dễ chịu nhất vào mùa xuân. Những cơn gió nhè nhẹ, không quá lạnh lẽo. Ánh nắng hiu hắt, kém phần chói lóa. Thêm vào đó là chút mưa xuân phảng phất. Những cơn mưa bất chợt, kéo dài không ngớt, như khơi gợi cảm xúc ai kia.

Mưa xuân khiến người ta bồi hồi xao xuyến. Trong thời tiết như vậy, bạn nên chọn 1 quán cafe để thư giãn. Nhâm nhi một tách cafe, ngắm nhìn cảnh vật Hà Nội – là khoảng thời gian tuyệt vời nhất. Bạn sẽ thấy tâm hồn nhẹ nhõm và tràn đầy yêu thương. Hãy cảm nhận cái tình của Hà Nội trong mỗi sáng mùa xuân.

Tại sao Hà Nội mùa vào mùa hạ
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc