Tại sao nga không tham dự olympic

Do vướng vào bê bối doping, thể thao Nga đã bị Cơ quan Chống doping quốc tế (WADA) cấm thi đấu quốc tế 4 năm từ cuối năm 2019. Sau đó, lệnh cấm này được CAS giảm xuống còn 2 năm và RUSADA - sau nhiều cuộc thương lượng - đã chấp nhận án phạt.

Thông báo trên trang chủ, RUSADA cho biết: “Chúng tôi quyết định không kháng cáo lệnh cấm của CAS lên Tòa án Tối cao Thụy Sĩ. RUSADA cam kết làm việc, hợp tác với WADA để khôi phục tư cách thành viên”.

Lệnh cấm với thể thao Nga sẽ kéo dài hết ngày 16/12 năm 2022. Trong thời gian thi hành án phạt, Nga cũng bị cấm đăng cai tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế.

Như vậy, các đoàn thể thao của Nga không thể tranh tài tại Olympic và Paralympic Tokyo, World Cup 2022 hay Olympic mùa đông Bắc Kinh. Chỉ có một số ít các vận động viên Nga đáp ứng các điều kiện WADA đưa ra mới có thể thi đấu ở Olympic và Paralympic, nhưng với tư cách vận động viên trung lập - không đại diện cho bất cứ quốc gia nào.

Đây là đòn giáng mạnh vào thể thao Nga và các vận động viên chuyên nghiệp của họ. Tuy nhiên, bộ trưởng bộ thể thao Nga, Oleg Matytsin cho rằng đây là quyết định đúng đắn của RUSADA, qua đó làm trong sạch nền thể thao nước này.

Tòa án Trọng tài Thể thao (CAS) giảm án cấm tham gia các sự kiện thể thao tầm cỡ quốc tế với Nga vì bê bối doping, nhưng vẫn vắng mặt tại Olympics Tokyo và World Cup 2022.

CAS đưa ra phán quyết về vụ bê bối doping của thể thao Nga. Ban đầu, Nga bị Cơ quan Phòng chống doping Thế giới (WADA) tuyên án cấm 4 năm, nhưng đã kháng cáo lên CAS và nhận lệnh cấm có hiệu lực đến 16/12/2022.

Điều này đồng nghĩa Nga không thể tranh tài tại Olympic mùa hè Tokyo và Paralympic dự kiến tổ chức vào năm 2021, World Cup 2022 diễn ra tại Qatar và Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh vào tháng 2/2022. CAS cũng xác nhận việc giảm án không liên quan đến tính chất hành vi phạm luật của Nga.

Tuy nhiên, đội tuyển Nga sẽ góp mặt tại EURO diễn ra vào năm sau do đây là giải đấu ở tầm khu vực.

Tại sao nga không tham dự olympic

Thông qua cuộc điều tra diễn ra tháng 1/2019, WADA tuyên bố Cơ quan Phòng chống doping Nga (RUSADA) đã không tuân thủ luật và thao túng dữ liệu xét nghiệm doping của các vận động viên trong phòng thí nghiệm.

Phán quyết của CAS cho biết: “Ban hội thẩm đã đưa ra hậu quả để phản ánh bản chất và mức độ nghiêm trọng của việc không tuân thủ quy định, với mục đích đảm bảo tính toàn vẹn của thể thao trước bê bối doping. Nó được xem xét dựa trên sự công bằng, cần thiết để tạo ra thay đổi về văn hóa và khuyến khích thế hệ vận động viên Nga tiếp theo tham gia tranh tài một cách trong sạch”.

Trong thời gian thụ án, Nga bị cấm đăng cai tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế. Quốc ca và quốc kỳ Nga cũng không được xuất hiện tại bất cứ địa điểm nào diễn ra những giải đấu tầm cỡ quốc tế chính thức.

Các vận động viên Nga đã chứng minh không vướng vào vụ bê bối doping này có thể tham gia thi đấu, nhưng chỉ với tư cách trung lập. Họ có thể mặc trang phục có màu sắc của Nga, nhưng không có quốc kỳ hay bất cứ biểu tượng nào tượng trưng cho quốc gia này. Tại Thế vận hội mùa đông 2018 ở Pyeongchang, Hàn Quốc, 168 vận động viên Nga đã tham gia tranh tài dưới tư cách trung lập.

Trước đó, với nguy cơ bị cấm thi đấu tại Olympic Tokyo vào năm tới và World Cup 2022, phía Nga đã phải gồng mình đóng phạt số tiền lên đến 10 triệu USD.

Nếu thể thao Nga chây ì và “chối quanh” câu chuyện Doping nhiều năm qua thì án phạt từ Cơ quan Chống Doping thế giới (WADA) lẫn LĐĐK Quốc tế (IAAF) sẽ áp xuống.

Ngày 1/7 là thời hạn cuối cùng để Nga nộp phạt sáu triệu USD cho IAAF vì làm giả hồ sơ, tráo mẫu thử nghiệm nhiều năm trước. Tuy nhiên, Nga đã không đóng phạt đúng hẹn, nay số tiền vọt lên 10 triệu USD, tức án chồng án.

Quan trọng hơn là lệnh trừng phạt sẽ lan rộng sang tất cả các môn và đội tuyển bóng đá quốc gia Nga không được tham dự các sự kiện thể thao quốc tế lớn như Olympic mùa hè, mùa đông, World Cup, các giải châu Âu…

Nay Bộ Thể thao Nga lên kế hoạch đóng trước 6,3 triệu USD, phần còn lại sẽ thương lượng để được đóng tiếp vào những thời gian thích hợp sau đó. Đây là nỗ lực của Cơ quan quản lý thể thao cấp nhà nước của Nga để cứu vãn nền thể thao đang có nguy cơ bị cô lập. Phía IAAF đề nghị Nga đến ngày 31-8 phải trình bày cụ thể lịch đóng phạt và phương án cụ thể cải tổ các cơ quan thí nghiệm và phòng chống Doping.

Cùng với đó WADA và IAAF đề nghị phía Nga hãy cải tổ lại cơ cấu và đặc điểm cách làm việc và quản lý của Cơ quan chống Doping Nga và phòng thí nghiệm Doping Nga. Nó phải là cơ quan trung lập, không thuộc nhà nước quản lý dưới sự giám sát của WADA.

PV (T/h)

Giống với các đồng nghiệp tại Olympic Tokyo 2020, 215 vận động viên Nga một lần nữa tranh tài tại đấu trường quốc tế dưới danh nghĩa vận động viên trung lập ở Bắc Kinh.

Thế vận hội Mùa đông 2022 tại Bắc Kinh sẽ là lần chót các vận động viên Nga thi đấu dưới danh nghĩa đội tuyển ROC - viết tắt của Ủy ban Olympic Nga, NBC Sports đưa tin. Do Nga bị cấm tham dự vì bê bối sử dụng doping, đây được coi là khe hở để cho phép các vận động viên của nước này thi đấu tại Olympic.

Dưới danh nghĩa đại diện ROC, các vận động viên cần phải tuân theo một số quy tắc nhất định để làm rõ rằng họ không đại diện cho đất nước Nga. Quốc ca và quốc kỳ của Nga bị cấm, do đó các vận động viên phải sử dụng biểu tượng thay thế khác.

Đội ROC mang cờ có hình ngọn lửa Olympic - có 3 màu trắng, xanh và đỏ giống quốc kỳ Nga - được đặt phía trên năm vòng tròn biểu tượng của Thế vận hội.

Theo New York Times, tại Olympic Tokyo 2020, nếu một vận động viên giành huy chương vàng, "Bản hòa tấu piano số một" của Pyotr Tchaikovsky sẽ được phát thay cho quốc ca Nga.

Tại sao nga không tham dự olympic

Vận động viên Nga tiếp tục thi đấu ở Olympic Bắc Kinh 2022 dưới tên 'đội tuyển ROC', sau Olympic Tokyo 2020. Ảnh: New York Times.

Vào năm 2019, Cơ quan Chống doping thế giới đã cấm Nga tham gia các cuộc thi quốc tế trong vòng 4 năm, bao gồm cả Olympic. Đây được coi là hình phạt liên quan đến mạng lưới sử dụng doping nghiêm trọng nhất trong lịch sử thể thao.

Do Cơ quan Chống doping Nga không hợp tác hoàn toàn trong cuộc thăm dò liên quan đến vụ việc, Cơ quan Chống doping Thế giới quyết định ban hành hình phạt này.

Nga đã kháng cáo phán quyết lên Tòa án Trọng tài Thể thao. Vào năm 2020, cơ quan này đã giảm án xuống còn 2 năm. Tòa án sau đó dọn đường cho các vận động viên Nga không dính líu tới bê bối doping tham gia các sự kiện quốc tế, bao gồm Olympic với tư cách là trung lập, khiến lệnh cấm này chỉ mang tính biểu tượng.

Tòa án cũng làm suy yếu một số khía cạnh trong phán quyết của Cơ quan Chống doping, chẳng hạn cho phép các quan chức cấp cao của chính phủ Nga tham dự sự kiện thể thao toàn cầu nếu họ được mời bởi người đứng đầu nước chủ nhà. Đó là lý do Tổng thống Nga Vladimir V. Putin tham dự lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh 2022 vào cuối tuần vừa rồi theo lời mời của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Lệnh cấm vận động viên của Nga thi đấu dưới danh nghĩa quốc gia tại các cuộc thi thể thao toàn cầu sẽ hết hiệu lực vào cuối năm nay.

Tại sao nga không tham dự olympic

Đoàn thể thao người tị nạn nhận được sự ủng hộ lớn tại Thế vận hội 2016 – Ảnh: Olympia

Sau khi vụ bê bối doping bị phanh phui, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã áp đặt lệnh trừng phạt cấm các môn thể thao Nga tham gia các sự kiện thể thao quốc tế trong thời hạn 4 năm kể từ năm 2018.

Hình phạt này sau đó đã được giảm xuống còn hai năm, và Ủy ban Olympic Quốc tế đã cho phép các vận động viên Nga trong sạch thi đấu tại Thế vận hội Tokyo dưới lá cờ trung lập.

Thể thao Nga đang mong chờ sự hồi phục

Tại Thế vận hội Tokyo 2020, mặc dù các vận động viên Nga tiếp tục thi đấu thay mặt cho Ủy ban Olympic Nga (ROC), nhưng họ không được phép sử dụng quốc kỳ Nga. Thay vào đó, lá cờ của họ sẽ mang năm vòng truyền thống của Olympic.

Các vận động viên Nga mặc đồng phục có biểu tượng ngọn lửa kết nối với các sọc đỏ và xanh (tương tự như quốc kỳ Nga) và quốc ca Nga đã được thay thế bằng một bài hát của nhạc sĩ huyền thoại Pyotr Tchaikovsky.

Dù không tham gia cuộc đua giành huy chương tại Thế vận hội Tokyo, các vận động viên Nga sẽ nỗ lực hết mình vì thành tích cá nhân và cũng để thể hiện sự hồi phục của thể thao Nga sau vụ bê bối. Thực tế, chỉ tính riêng tại Olympic 2012, Nga đã bị tước tới 15 huy chương, trong đó có 5 vàng, 8 bạc và 2 đồng.

Vấn đề là giới thể thao vẫn hoài nghi hệ thống phòng chống doping của Nga vẫn chưa xuất hiện. Điều này thể hiện qua sự sa sút của thể thao Nga do nước này bị quản lý chặt chẽ về vấn đề doping.

Thế vận hội 2000, Nga đạt đỉnh cao với 32 HCV nhưng tụt dần và đến Olympic 2016 chỉ còn 19 HCV, 17 HCB và 20 HCĐ.

Phải chăng khi không còn doping, thể thao Nga sa sút thảm hại? Đây là một câu hỏi về danh dự đối với các vận động viên Nga thi đấu dưới cờ trung lập cần được giải đáp tại Thế vận hội Tokyo.

Đội thể thao phong phú cảm xúc nhất

Đối với đoàn thể thao người tị nạn, được tham dự Thế vận hội là một thành tích lớn của 29 vận động viên đến từ nhiều quốc gia như Syria, Congo, Nam Sudan, Iran, Afghanistan …

Cách đây 5 năm, Thế vận hội 2016 kỷ niệm sự ra đời của một đoàn thể thao tị nạn gồm 10 thành viên. Dù ít về số lượng và không đạt được thành tích nào đáng kể nhưng sức hút của nhóm nhạc này không hề kém cạnh những ngôi sao hàng đầu thế giới.

Khoảnh khắc các vận động viên bơi lội Ursa Mardini hay Rami Anis bước xuống bể bơi hoặc phòng họp báo, hàng trăm máy quay đã chĩa vào họ.

Sau 5 năm, Mardini tiếp tục có mặt tại Thế vận hội Toyo với tấm vé mời cho đoàn thể thao tị nạn. Mười năm trước, Mardini là vận động viên bơi lội trẻ xuất sắc nhất ở Syria. Nhưng rồi một cuộc nội chiến khốc liệt đã khiến nhiều gia đình như gia đình Mardini mất tất cả.

Xem thêm  Giải đáp Tại sao giá vé vietjet rẻ

Vào năm 2015, Mardini và chị gái của cô đã trốn khỏi Syria để đến Lebanon, sau đó là Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp. Sau nhiều ngày lênh đênh trên biển rồi đi bộ, cuối cùng chị gái tôi Mardini cũng đến được nước Đức. Sau đó, cô được đào tạo tại một câu lạc bộ ở Berlin.

Sáng kiến ​​thành lập một đội thể thao tị nạn của IOC đã thay đổi hoàn toàn cuộc sống của những người như Mardini. Ủy ban Olympic Quốc tế đã quy tụ các vận động viên tị nạn xuất sắc từ khắp nơi trên thế giới và trao cho họ cơ hội trong mơ: tham gia Thế vận hội.

Trong số đó có Lukonyen, một cô gái Nam Sudan bắt đầu chạy khi đang ở trong trại tị nạn ở Kenya, và Kelitila, một vận động viên chạy trốn khỏi Congo sau khi cha mẹ anh qua đời trong chiến tranh.

Các vận động viên tị nạn có thể không giành được huy chương, nhưng sự hiện diện của họ tại Thế vận hội đã là một nguồn cảm hứng.

hui dang

Vụ bê bối với một loạt vận động viên sử dụng chất cấm bị phơi nhiễm từ năm 2015 đã dẫn đến lệnh cấm 4 năm đối với thể thao Nga tham gia các sự kiện thể thao toàn cầu từ Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) bắt đầu từ năm 2018.

Tại sao nga không tham dự olympic

Hình ảnh quốc kỳ Nga sẽ không xuất hiện tại Thế vận hội Tokyo năm nay. (Ảnh: Getty Images).

Sau đó, Tòa án Trọng tài Thể thao (CAS) giảm án xuống hai năm và IOC giảm hình phạt bằng cách cho phép các vận động viên Nga “sạch” tham dự Thế vận hội – bắt đầu từ Thế vận hội mùa đông Pyeongchang 2018.

Tuy nhiên, các vận động viên đến từ Nga phải thi đấu với tư cách là “Đội thể thao trung lập” và lá cờ Olympic. Quy định nghiêm ngặt đối với các vận động viên Nga tham dự Thế vận hội Olympic trong thời gian thi hành án phạt nghiêm cấm mọi hành động, hành vi công khai liên quan đến quốc kỳ, quốc ca, biểu tượng và quốc huy của quốc gia.

Tại Thế vận hội Tokyo năm nay, có nhiều sự “thư giãn” hơn đối với các vận động viên Nga, nhưng quốc kỳ và quốc ca Nga chắc chắn sẽ không xuất hiện trên đất Nhật Bản trong thời gian diễn ra Thế vận hội. Đoàn vận động viên Nga sẽ thi đấu với tên gọi “Đoàn thể thao của Ủy ban Olympic Nga”, có biểu tượng bao gồm một ngọn đuốc được kết nối bởi các sọc màu đỏ và xanh – giống như quốc kỳ Nga. Quốc ca Nga sẽ được thay thế bằng bài hát nổi tiếng của nền âm nhạc nước này.

Tại Thế vận hội Tokyo, đoàn Nga tham dự với lực lượng đông đảo gồm 330 vận động viên tranh tài ở 30 môn. Mục tiêu của đội tuyển Nga tại Olympic Tokyo là giành lại vị trí thứ 3 toàn đoàn trên bảng tổng sắp huy chương, điều mà 5 năm trước tại Olympic Rio 2016 đã không làm được.

Tại sao nga không tham dự olympic

VOV.VN – Một số cầu thủ trong đội trẻ của Man City đang mắc chứng Covid-19 khiến HLV Guardiola gặp nhiều thử thách trong quá trình chuẩn bị trước mùa giải.

Tại sao nga không tham dự olympic

VOV.VN – Báo chí Anh đưa tin, Arsenal đã tiến rất gần đến việc chiêu mộ thành công trung vệ Ben White từ Brighton với giá 50 triệu bảng.

Tại sao nga không tham dự olympic

VOV.VN – Dù công tác tổ chức của SVĐ Wembley không đảm bảo và xảy ra tai nạn trong trận chung kết Cúp các quốc gia châu Âu 2021 nhưng UEFA vẫn chọn SVĐ này làm nơi diễn ra trận chung kết Champions League mùa giải 2023/2024.

Tại sao nga không tham dự olympic

VOV.VN – Do quy định cách ly nghiêm ngặt của chính phủ Australia, đội tuyển bóng đá nước này sẽ khó thi đấu ở vòng loại World Cup 2022 trên sân nhà.

Tại sao nga không tham dự olympic

Tất cả những điều này bắt nguồn từ việc sau vụ bê bối doping bị phanh phui, Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) đã cấm đoàn Nga tham dự các sự kiện thể thao trong thời hạn 4 năm bắt đầu từ năm 2018. Mức phạt này sau đó đã được giảm xuống. Mức phạt này mới chỉ được giảm một nửa (hai năm), ngoài ra IOC còn cho phép các vận động viên trong sạch của Nga tham gia thi đấu tại Thế vận hội Tokyo 2020 với danh nghĩa trung lập.

Theo đó, tại Thế vận hội Tokyo 2020, có tổng cộng 335 vận động viên Nga được phân vào đoàn mang tên ROC. Đây là từ viết tắt của Ủy ban Olympic Nga. Vì vụ lùm xùm trên, IOC chỉ chấp thuận cho Ủy ban Olympic Nga sử dụng tên viết tắt thay vì họ tên như các đoàn còn lại.

Bên cạnh đó, Trung Hoa Dân Quốc cũng không được phép sử dụng quốc kỳ Nga. Thay vào đó, lá cờ của đoàn thể thao nước này sẽ mang biểu tượng truyền thống 5 vòng tròn của Olympic.

Tại Thế vận hội Olympic ở Nhật Bản, các vận động viên Nga mặc đồng phục in biểu tượng ngọn lửa kết nối với các sọc đỏ và xanh (giống như quốc kỳ Nga), trong khi quốc ca Nga được thay thế bằng sọc xanh đỏ. Nhà soạn nhạc Pyotr Tchaikovsky.

Ngoài Trung Hoa Dân Quốc, tại Thế vận hội 2020 còn có một đoàn thể thao đặc biệt khác gồm các vận động viên tị nạn. Đoàn thể thao này gồm 29 vận động viên đến từ các quốc gia bất ổn như Syria, Cộng hòa Dân chủ Congo, Nam Sudan, Iran hay Afghanistan.

Tại Thế vận hội 2016, một đoàn thể thao tị nạn chỉ gồm 10 thành viên đã ra đời. Dù còn rất trẻ nhưng tất cả đều thu hút rất nhiều sự chú ý vì đều là những người hâm mộ thể thao và không bao giờ chịu thua trước nghịch cảnh.