Tại sao ngỗng ăn chay

Cổ tích việt nam

Ngày xưa, có một người hết sức giàu có, muốn sống một cuộc đời ăn uống thỏa thích, nên ngày hai bữa mâm cơm bao giờ cũng đầy thừa những thức ăn ngon lạ. Một hôm nhà giàu có khách, một người bạn cũng rất sành ăn uống. Luôn mấy hôm, trong nhà toàn nghe những tiếng dao thớt, nấu nướng. Đãi khách ăn không còn thiếu một thức ngon nào, một hôm chủ nhà đi qua sân sau, trỏ cho bạn thấy một đôi ngỗng đẹp, bảo sẽ giết thịt để làm tiệc tiễn hành hôm nào khách về. Thuở ấy loài ngỗng đang còn rất hiếm và thịt ngỗng là một thức ăn sang trọng, chỉ có nhà quyền quý mới nếm được mùi. Hai con ngỗng nghe hiểu tiếng người, lấy làm đau xót vô hạn, vì lời hẹn của chủ nhà là bản án tử hình đối với chúng. Đêm đến, đôi ngỗng kêu than, khóc lóc với nhau để vĩnh biệt trước, rồi khi gà bắt đầu gáy, con ngỗng trống hôn hít vợ xong tới đứng sẵn bên cửa chuồng, đợi người bếp đến bắt đem thịt. Con ngỗng mái đoán biết ý chồng, muốn ngăn cho chồng khỏi chịu chết trước thay mình, mới tranh lấy chỗ, rồi hai vợ chồng ngỗng, con nào cũng muốn hi sinh, giành lấy cái chết về mình để cứu bạn trăm năm. Cứ thế mà đôi lứa tranh giành nhau cho tới khi ngày sáng. Luôn mấy đêm liền cảnh đòi chết liên tiếp diễn ra ở trong chuồng ngỗng. Rốt cuộc để tránh khỏi sự tranh giành nhau nữa, cả hai cùng thỏa thuận ngủ ngang hàng, song song cạnh nhau. Hai con lại cùng thề nguyền rằng sau khi một trong đôi lứa chết đi thì con còn sống sẽ ăn chay suốt đời để nhớ kẻ đã mất. Những tiếng thở than, tranh giành của đôi ngỗng vẳng đến tai của người khách. Mấy lần khách lại gần chuồng để nghe câu chuyện của hai vợ chồng ngỗng vì khách hiểu được tiếng nói của các loài chim. Những lời thề nguyền, trối trăn tha thiết của đôi ngỗng làm động lòng khách sành ăn. Qua hôm sau, khách ngỏ lời từ giã chủ nhân và bảo rằng mình không thích ăn thịt ngỗng, bởi đã mấy lần nếm qua rồi mà thấy thịt loài này không ngon. Lời bịa đặt ấy đã cứu mạng cho đôi vợ chồng ngỗng. Song từ đó, chúng vẫn giữ lời thề trước, chỉ ăn toàn rau cỏ, ngũ cốc thôi, chứ khôn động tới thịt các sinh vật khác. Cũng từ ngày ấy loài ngỗng theo thói quen ngủ sát cạnh nhau.


Quay về trang chủ: Truyện cổ tích,

Top 10 truyện cổ tích hay nhất mọi thời đại: Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Trí khôn của ta đây, Cô bé lọ lem, Cô bé bán diêm, Sơn tinh thuỷ tinh, Cô bé quàng khăn đỏ, Nàng tiên cá, Tấm cám, Ăn khế trả vàng, Cóc kiện trời

Truyện cùng danh mục

Truyện xem nhiều nhất

Tại sao ngỗng ăn chay

Dê đen và Dê trắng cùng sống trong một khu rừng. Hàng ngày, cả hai thường đến uống nước và tìm cái...

Tại sao ngỗng ăn chay

Ngày xửa, ngày xưa đã lâu lắm rồi, có một cây táo thần mọc ở ngoại ô thành phố. Hàng ngày bọn...

Tại sao ngỗng ăn chay

Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con....

Tại sao ngỗng ăn chay

Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm,...

Tại sao ngỗng ăn chay

Ngày xửa ngày xưa, vào một năm không nhớ rõ năm nào, trời làm hạn hán khủng khiếp, nắng lửa hết...

Tại sao ngỗng ăn chay

Truyền thuyết về Sơn Tinh Thủy Tinh, sách sử chép rằng: Vua Hùng thứ 18 có một Công chúa đã đến tuổi...

Bạn đang đọc các câu chuyện cổ tích tại website Cotich.net - Kho tàng truyện cổ tích chọn lọc Việt Nam và Thế Giới hay nhất và ý nghĩa cho mọi lứa tuổi dành cho thiếu nhi, tổng hợp trên 3000 câu chuyện cổ tích chọn lọc hay nhất Việt Nam và thế giới. Tại Cotich.net luôn được cập nhật thường xuyên, đầy đủ và chính xác nhất về truyện cổ tích giúp bạn dễ dàng tìm kiếm cho mình câu truyện cổ tích cần tìm.

Danh sách những truyện cổ tích việt nam hay nhất: Truyền thuyết Thánh gióng, truyện cổ tích tấm cám, sọ dừa, truyền thuyết về Sơn Tinh - Thủy Tinh, truyền thuyết hồ hoàn kiếm, sự tích trầu cau, sự tích con rồng cháu tiên, truyền thuyết thành cổ loa, Cóc kiện trời, Sự tích Táo Quân, chú thỏ tinh khôn, Sự tích chùa Một cột, Chàng ngốc học khôn, Sự tích sấm sét, Sự tích hoa Mào gà, Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung, truyện cổ tích trí khôn của ta đây, Sự tích con chuồn chuồn, Sự tích Hòn Vọng Phu, Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, sự tích cây khế, Sự tích Thánh làng Chèm, Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn, Sự tích hoa mười giờ, Sự tích chim Quốc, Sự tích công chúa Liễu Hạnh, Cây táo thần, thạch sanh,…

Tổng hợp các câu chuyện cổ tích thế giới hay và ý nghĩa nhất, truyện cổ grimm, truyện cổ Andersen, cổ tích thần kỳ: Nàng công chúa ngủ trong rừng, Alibaba và bốn mươi tên cướp, Nàng công chúa chăn ngỗng, Cô bé lọ lem, Chú bé tí hon, Ông lão đánh cá và con cá vàng, nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Truyện cổ tích Bà chúa tuyết, Aladdin và cây đèn thần, Ba sợi tóc vàng của con quỷ, Hoàng tử ếch, Con quỷ và ba người lính, Cô bé quàng khăn đỏ,…


Bên cạnh khả năng canh gác thì tiếng kêu của ngỗng cũng có thể là chuông báo thức. Ngỗng có trí nhớ tốt, nó nhớ được con người, phân biệt được ai là ai qua hình dạng, điệu bộ và giọng nói, nó cũng biết bên cạnh mình có bạn gà, bạn chó nào và nhớ được tình huống và môi trường xung quanh. Thế nên những gì bất thường, xáo trộn dù là nhỏ, kẻ lạ xuất hiện thì chúng sẽ chào đón bằng tiếng kêu và thái độ hung hăng. Những người nuôi ngỗng qua thời gian sẽ có thể biết được đâu là tiếng kêu báo động có kẻ lạ hay sự việc lạ hay tiếng kêu gọi bạn tình. Nhờ tiếng kêu mà bạn có thể biết được khi nào có một con cáo xuất hiện gần nhà hay chỉ đơn thuần là có người đến đưa thư.

Tại sao ngỗng ăn chay

Ông đang đi vào đất của "chụi chui" đó biết hông 😡

Tuy nhiên, ngỗng cũng thích lang thang nên sẽ không hiếm thấy những con ngỗng lơ là công việc canh chừng người lạ. Lang thang cộng với tập tính lãnh thổ còn nguyên từ tổ tiên hoang dã, ngỗng sẽ cố gắng mở rộng lãnh thổ nếu không bị giới hạn bởi hàng rào và cuối cùng thì … một con ngỗng, à quên sẽ kéo một bầy ngỗng đồng bọn của nó vào nhà bạn, hét vào mặt bạn rằng "bước ra khỏi nhà của kao" . Qua những tìm hiểu này thì mình nhận ra, đúng là mấy con ngỗng "khùng" nhưng được việc. Ông ngoại mình rất quý cặp ngỗng đó và nuôi tới khi chúng già chết. Loài ngỗng cũng mang lại cho con người nhiều bài học quý báu, anh em sẽ thấy đâu đó trong cuộc sống hiện tại hay thậm chí là áp dụng trong nhiều lĩnh vực tiên tiến khác. Mình sẽ lại tìm hiểu và chia sẻ thêm với anh em.

Tại sao ngỗng ăn chay

Này thì đánh golf này, chỗ người ta đang lếu lều ...🤣​

*À mà ngỗng cắn đau hông? Theo trải nghiệm của mình hồi bé là đau và bầm tím, cú cắn của nó như cái nhéo thiệt mạnh vậy đó vì nó có xu hướng cạp dính và vặn đầu kéo bạn lại. Răng ngỗng nhỏ nhưng nhọn nên không nên coi thường cú cắn của nó. Tại Bắc Mỹ thì khoảng tháng 4 là giữa mùa làm tổ của ngỗng Canada khổng lồ và chúng rất dữ, thường tấn công con người. Vậy nên người dân tại những khu vực nơi đám ngỗng tìm chỗ làm tổ thường được hướng dẫn tự bảo vệ mình trước ngỗng chẳng hạn như không được quay lưng bỏ chạy, phải nhìn vào con ngỗng trong khi từ từ bước tới nó, không được nhắm hay nheo mắt hay che mắt bằng túi xách, không la hét hay cố đuổi đánh ngỗng, ... phần lớn những chấn thương khi ngỗng tấn công là do bỏ chạy, vấp té. Ngỗng cũng là con vật thường xuất hiện trong những bộ phim gia đình, trong khung cảnh nông trại. Nhiều nông trại người ta nuôi không chỉ vì mục đích canh gác, bảo vệ cho các loài gia súc gia cầm khác mà những con ngỗng mang tính giải trí cao. Chúng sinh động, ồn ào, hung dữ nhưng cũng rất tình cảm với chủ nuôi.

Tham khảo: Hellohomestead; Hobbyfarms; Motherearthnews; Cackle Hatchery; Quora; PracticalSelfreliance; Fao

Tại sao ngỗng trời dám tấn công người?

Trước hết, ngỗng lớn rất thông minh so với các loại gia cầm khác, chúng có thể nhận ra chủ nhân của chúng, không giống như gà và vịt, chúng không thể phân biệt được người khác, ngỗng lớn không cho phép người lạ đến gần chúng. Chính vì vậy, ngỗng lớn thường được dùng để canh cửa ở các vùng nông thôn, thậm chí còn hiệu quả hơn cả chó. Chó thường bị xích, khi chúng nhìn thấy kẻ trộm, chúng sẽ sủa nhiều nhất là vài lần. Con ngỗng lớn thì khác, khi gặp kẻ trộm, nó không chỉ kêu to mà còn tấn công theo bầy đàn, khiến kẻ trộm sợ hãi.

Thứ hai, nó còn liên quan đến cấu tạo nhãn cầu của ngỗng. Nhãn cầu của ngỗng không phải là phẳng mà là một "thấu kính lồi", tức là sự phản xạ của các vật bên ngoài lên võng mạc của chúng sẽ nhỏ dần đi. Vì vậy, trong mắt nó, con người và những con chó lớn có kích thước tương đương với mình, thậm chí cả gia súc và ngựa cũng không lớn hơn nó bao nhiêu. Vì vậy, chúng hoàn toàn không sợ người, và sẽ chủ động tấn công một khi chúng cảm thấy lãnh thổ của chúng bị xâm phạm.

Tất nhiên, mặc dù ngỗng có thể có một số hiểu lầm về kích thước cơ thể con người chúng ta, nhưng nó vẫn rất ý thức về lợi thế của chính mình, đặc biệt là "vũ khí sắc bén" của mình - cái mỏ. Ngỗng không có răng trong miệng, nhưng nó có cấu trúc răng cưa ở mép dưới của mỏ, ngay cả phần trên cùng của lưỡi cũng có răng cưa. Với một vũ khí như vậy, con ngỗng lớn có cơ hội chiến thắng, đó là một trong những lý do khiến nó dám chủ động tấn công người.

Chính vì những lý do đó mà ngỗng thường chạy theo người, thậm chí còn chủ động tấn công người. Nếu thấy con ngỗng to ở quê, bạn nên chú ý và đi đường vòng hết sức có thể, nếu không hậu quả sẽ thực sự nghiêm trọng.

Nơi nào có ngỗng, rắn sẽ bỏ chạy?

Ở quê có câu nói rằng, nuôi ngỗng có thể phòng được rắn, hễ có ngỗng là rắn sẽ chạy mất. Câu nói này có đúng không? Con ngỗng có thực sự mạnh hơn con rắn ăn thịt hung dữ?

Trên thực tế, có một số sự thật cho lập luận này. Trước hết, tính cảnh giác của loài ngỗng rất cao, ngay cả một chút phiền toái xung quanh cũng không thể thoát khỏi tai nó. Rắn thường chọn cách phục kích trước một thời gian dài, rồi chờ thời cơ, trong thời gian này rất có thể đã bị ngỗng phát hiện. Ngỗng con khi phát hiện sẽ kêu gào ngay lập tức, thu hút chủ nhân, thậm chí chủ động tấn công. Mặc dù con rắn rất dũng mãnh nhưng trước những tiếng la hét ồn ào xung quanh, chiếc mỏ lởm chởm của con ngỗng lớn và con người có thể đến kiểm tra bất cứ lúc nào, nó tự nhiên không thể chống cự nên chỉ có thể bỏ chạy. Vì vậy, ngỗng có một vai trò nhất định trong việc phòng chống rắn.

Ngoài điều này, ngỗng còn có nhiều lợi thế khác khi chiến đấu với rắn. Toàn thân ngỗng được bao phủ bởi lớp lông vũ, giống như một chiếc áo giáp, có vai trò bảo vệ bản thân.

Nguyễn Giang (Theo Công lý & xã hội)

  • Tag
  • ngỗng tấn công con người
  • ngỗng tấn công
  • thói quen của ngỗng