Tại sao nói chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? 

A. Thành ngữ. 

B. Tục ngữ 

C. Ca dao 

D. Vè

1.     Các cây ăn thịt khép các bẫy bắt côn trùng khi côn trùng rơi vào bẫy.

3.     Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.

Trình bày nội dung, giải thích cơ sở và nêu ý nghĩa vận dụng của các câu tục ngữ sau: a, "Tháng Một là tháng trồng khoai Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà" b, "Chuồn chuồn bay mất thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thù râm" c, "Cơn đằng đông, vừa trông vừa chạy, Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng bắc, đổ thóc ra phơi Cơn đằng tây, mưa dây bão giật" d, "Trời mưa tránh trắng trời nắng tránh đen" e, "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" g, "Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng" h, "Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước" i, "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" k, "Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau " h, "Mồng chín, tháng chín có mưa Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín, tháng chín không mưa Thì con bán cả cày bừa đi buôn" i, "Ráng vàng trời tỏ, ráng đỏ trời mưa" k, Rễ Si(Sanh) ra trắng chẳng nắng được đâu. l, Quạ tắm thì nắng, sáo tắm thì mưa

Câu hỏi: Tại sao chuồn chuồn bay thấp thì mưa?

Trả lời:

- Chuồn chuồn có tập tính đó là bẩm sinh là vì đôi cánh chuồn chuồn có 1 chuỗi cảm ứng về nhiệt độ và cảm ứng. vì nó theo tậph tính đẻ trứng theo mùa của nó được truyền từ các đời của chuồn chuồn. Khi nhiệt độ cao thì lượng không khí ẩm môi trường thấp thì nước sông ao hồ đều thấp nên nó ko đẻ trứng.khi trời mưa thì nó lại bay thấp vì mưa xuống thì nó sẽ đẻ trứng (chuồn chuồn đẻ trứng ở trong nước) cứ mỗi lần nó chạm vào mặt nước là nó đẻ trứng vào trong dòng nước.

- Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.

- Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp đè lên con chuồn chuồn làm cho nó bay thấp xuống thì trời mưa.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Chuồn chuồn nhé!

1. Chuồn chuồn qua góc nhìn khoa học

- Chuồn chuồn (Odonata) là loài côn trùng có thân dài, đôi cánh trong suốt và đôi mắt to. Hiện nay có khoảng hơn 5000 loài được con người biết tới và chúng ta chia chúng thành 2 nhóm lớn:Chuồn chuồn kimvàchuồn chuồn ngô.

- Vì chuồn chuồn là loàicôn trùngnên chúng có 6 chân, ngực, đầu và bụng. Bụng dài và phân đoạn. Mặc dù có 6 chân, nhưng chuồn chuồn không đi lại tốt cho lắm. Bù lại, nó có thể bay lượn ở mọi nơi, bay cực nhanh và thậm chí bay ngược. Chúng là một trong số những loài côn trùng bay nhanh nhất thế giới đạt tốc độ hơn 45 km/h.

- Chuồn chuồn có nhiều màu sắc bao gồm xanh dương, xanh lá cây, vàng và đỏ. Chúng cũng là một trong số những loài côn trùng nhiều màu sắc nhất trên hành tinh. Kích thước của chúng cũng khác nhau rất nhiều.Có thể bạn chưa biết:Chuồn chuồn cổ đại có kích thước lớn hơn hậu duệ của chúng hiện nay. Chuồn chuồn cổ đại có sải cánh dài hơn 60cm, và chúng còn xuất hiện trước cả khủng long.

2. Đặc điểm của chuồn chuồn

- Chuồn chuồn có đầu tròn và khá lớn so với thân được bao phủ phần lớn bởi haimắt képlớn hai bên, các cặp chân có thể bắt mồi dễ dàng trong khi bay. Hai cánh hai bên giống nhau, dài, mỏng và gần như trong suốt, và cử động độc lập nhau. Hệ gân cánh rất dày, nhiều gân gạch ngang chằng chịt, phức tạp, cuối bờ trước của cánh thường có mắt cánh là bộ phận điều chỉnh triệt tiêu rung động cơ học, đảm bảo cho cánh vững chắc. Phần thân bụng dài. Cơ quan miệng kiểu nghiền, chân mảnh hướng về trước. Râu nhỏ, có hai đốt và một lông nhỏ dài phân đốt. Phần phụ hậu môn ở đốt bụng thứ ba, thứ tư (ở con đực), thứ hai (ở con cái); cơ quan sinh dục ở đốt bụng thứ chín; cơ quan giao cấu thứ sinh ở đốt thứ hai (ở con đực).

- Loài chuồn chuồn lớn nhất thế giới hiện nay là loài chuồn chuồn kim khổng lồTrung Mỹ,Megaloprepus coerulatusvàAnax strenuus, một loài chuồn chuồn đặc hữu củaquần đảo Hawaii. Trong quá khứ, đã từng có loài chuồn chuồn với sải cánh dài 60cm,hóa thạchcủa nó cóniên đại285 triệu năm.

- Có khoảng 4.500 loài hiện được biết đến. Ở Việt Nam, trên 500 loài. Phần lớn các loài chuồn chuồn là côn trùng có ích, làthiên địchăn thịt nhiều loài sâu hại cây trồng và ruồi, muỗi.

3. Môi trường sống của chuồn chuồn

- Chuồn chuồn là loài côn trùng sống gần ao hồ, sông suối hoặc những nơi có nước. Giai đoạn ấu trùng hay thiếu trùng chúng sống bên dưới nước. Khi trưởng thành chúng trở thành loài côn trùng có cánh sinh sống và sinh sản bên trên mặt nước.

4. Các loại chuồn chuồn

- Ngày nay trên thế giới có khoảng 5000loại chuồn chuồn. Các giống chính được chia thành ba đơn đặt hàng:

+ Dam'mly, bao gồm người đẹp, mũi tên và sáo. Chúng có trọng lượng cực kỳ nhẹ.

+ Có nhiều loài có cánh, trong đó các giống như ortetrum, libella, sympetrum và rocker có thể được quy cho. Trong loài này, cặp cánh sau có một cơ sở mở rộng, được dùng làm tên cho tiểu loại này.

+ Anisozygoptera là một tiểu loại hiếm được phân phối độc quyền tại các quốc gia như Nepal, Tây Tạng và Nhật Bản. Kết hợp các đặc điểm của cả hai phân vùng trên.

- Vẻ đẹp chuồn chuồn nam và nữ khác nhau về màu sắc:

+ Con cái của loài này, để đẻ trứng, có thể chìm trực tiếp xuống nước đến độ sâu một mét, tạo thành bong bóng khí xung quanh mình.

+ Chúng được tìm thấy độc quyền trong các hồ chứa sạch, là chỉ số ban đầu về độ tinh khiết của chúng.

+ Fatima là một loài quý hiếm được liệt kê trong Sách đỏ. Nó sống ở khu vực sông núi và suối dọc theo bờ cát.

5. Sinh sản và vòng đời của chuồn chuồn

- Trứng chuồn chuồn được đẻ vào mặt nước hoặc trên cành, lá thủy sinh gần ao, hồ, và các khu vực ẩm ướt hoặc trong mô cây ở nước, và nở thành tiền ấu trùng sống bằng các chất dinh dưỡng có trong trứng. Sau đó chúng tiếp tục biến thái thành thiếu trùng với khoảng 9-14 lần lột xác (ở hầu hết các loài), và trở thành loài ăn thịt tham lam đối với các loài sinh vật sống trong nước, kể cả những loài cá con. Hô hấp bằng mang. Thiếu trùng tiếp tục biến thái và lột xác, thường vào những lúc chập choạng hoàng hôn, và tiếp tục phát triển thành loài biết bay, tuy nhiên màu sắc vẫn chưa hình thành. Những côn trùng này sau đó biến thành các con trưởng thành có khả năng sinh sản. Con đực có một cơ quan nằm gần phía sau của ngực, bên trong có chứatúi tinh; chúng giao cấu bằng cách dùng các móc nằm ở phía đuôi của thân bụng con đực để giữ con cái ở phía sau đầu; con cái uốn cong thân bụng về phía trước để đón cơ quan giao cấu của con đực và nhận tinh. Còn nếu chưa tìm ra được chỗ phù hợp, chúng sẽ dùng cách khác để đẻ trứng và giao phối.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” câu tục ngữ trên thể hiện rất rõ bản sắc văn hóa của người Việt Nam, chúng ta được biết mỗi dân tộc, một quốc gia nào trên thế giới đều có đặc trưng riêng về bản sắc và nện văn hóa, điều đó là niềm tự hào dân tộc cũng như Việt Nam ta một kho tang văn hóa hinh thành sớm

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao nắng bay vừa thì râm”

Câu ca dao

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao nắng bay vừa thì râm”

Khi trời năng không khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thề bay cao được

Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm không khí tăng cao, làm đôi cách chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không được, nên phải bay là là dưới thấp

Quan sát được đặc điểm này của chuôn chuồn mà dân gian có thể dự đoàn được khi nào trời sắp mưa.

Nghĩ là:

Khi chuồn chuồn bay thấp thì trời sắp mưa

Khi chuồn chuồn bay cao thì trời năng

Khi chuồn chuồn bay vừa thì râm

Tại sao nói chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Nền văn hóa nông nghiệp sản xuất lúa nước truyền thống của dân tộc ta đã để lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt, lao động. Trải qua bao thế hệ cha ông ta đã tích lũy được nhiểu kinh nghiệm trong sản xuất và dự báo những hiện tượng tự nhiên như nắng mưa, gió rét, bão lụt có ảnh hưởng đến mùa màng, thời vụ. Những kinh nghiệm máu xương của bao đời được tích tụ trong những câu tục ngữ, ca daovề trồng lúa , trồng cây, chăn nuôi… đây chính là bài học quý giá mà người nông dân Việt Nam, xưa kia truyền lại cho các thế hệ con cháu

Khi chưa có khoa học khí tượng, cha ông ta đã biết dực vào quá trình quan sát thời tiết , sự vật, và rút ra những quy luật ngắn gọn, cụ thể về những biến động mưa nắng. Ngày nay tuy khoa học kĩ thuật đã tiến bộ vượt bậc, con người đã dự báo chính xác các hiện tượng tự nhiên một cách nhanh chóng và chính xác và các biện pháp khắc phục trở ngại do tự nhiên mang lại, bay cao, bay xa chinh phục những chân trời mới. Việc sản xuất nông nghiệp được áp dụng khoa học kỹ thuật cho thu hoạch tối ưu, có thể sản xuất nhiều mùa trong năm…Song thiết nghĩ thành tựu ấy vẫn được xây dựng trên cái nền cơ bản xa xưa: kinh nghiệm dân gian.

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” câu tục ngữ trên thể hiện rất rõ bản sắc văn hóa của người Việt Nam, chúng ta được biết mỗi dân tộc, một quốc gia nào trên thế giới đều có đặc trưng riêng về bản sắc và nện văn hóa, điều đó là niềm tự hào dân tộc cũng như Việt Nam ta một kho tang văn hóa hinh thành sớm từ thời cây lúa nước, qua việc lao động, thủy lợi đã hình thành sự ra đời của chữ viết, tiếng nói, hình thành ngày càng hoàn chỉnh hơn trong đời sống tinh thần của họ cho đến ngày nay đúc kết trong cuộc sống và lưu tryền cho đến ngày nay tục ngữ ca dao đã ngày càng phát triển, âm tiết đơn giản, lời lẽ mộc mạc rất đời thường nhưng tô đậm nét các vấn đề xã hội đáng trân trọng hơn nữa là nên lưu giữ kho tang văn hóa là những người nông dân, người địa phương theo lối truyền miệng, đôi khi có nhiều dị bản nhưng không làm mất đi ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ đó, chất van học dân gian tạo được sự rung động trong lòng người, không hoa mỹ, cầu kì nhưng lại thể hiện những ý nghĩa mà nó truyền đạt, lúc chưa có dự bào thời tiết như ngày nay cha ông ta đã biết dựa và kinh nghiệm đề quan sát mưa, nắng

Câu tục ngữ “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm” cho thấy óc quan sát thế giới tự nhiên của người Việt Nam dành khá nhiều cho đời sống và cá tính riêng của con chuồn chuồn. Thấy chuồn chuồn là giơ tay bắt ngay nên mới có câu hát

“chuồn chuồn có cánh thì bay,

Đừng cho thằng bé giơ tay bắt chuồn”

Đối với tuổi nhỏ, chuồn chuồn như một trò chơi và cũng như bạn bè, bắt chuồn về chọi nhau, bắt chuồn về cắn vào rốn nói là cho chóng biết bơi.

Còn trong ý thức người lớn tuổi thì khác hơn cũng rất quen thuộc nhưng chuồn chuồn không còn là một thứ trò chơi nữa mà đi vào chuyện làm ăn, chuyện ứng xử đời thường. Đối với những người quanh năm suốt tháng làm abn5 với nắng mưa, với trời đất thì truyền cho nhau câu tục ngữ “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm”. Chuồn chuồn cũng tham dự vào ý thức thẩm mỹ của người Việt Nam như là sự liên tưởng, so sánh trực giác. Nhờ đó mà nó được cô đúc hình ảnh sâu sắc về sự hời hột qua loa không chuyên chú theo lối chuồn chuồn đạp nước. Chuyện về con chuồn chuồn còn được mang vào mỗi cuộc đời, trong cái phút lâm chung của họ. Con người qua sát đời sống chuồn chuồn sâu sắc, đa dạng từ những câu ca dao quen thuộc đó người nông dân góp cho nền văn học Việt Nam những câu ca dao có vần có điệu, duyên dáng sinh động, dễ nhớ, thể hiện khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên, bằng câu cadao người nông dân luôn có ý thức về việc đút kết thực tiễn, kinh nghiệm ma lưu truyền cho con cháu đời sau. Những câu ca dao, tục ngữ ấy đã đòng góp rất lớn cho nền văn học Việt nam được lưu truyên và phát triển mãi mãi.