Thuốc tiêm ký sinh trùng đường máu cho trâu bò

Bệnh do nhiều loài nguyên sinh động vật có kích thước nhỏ bé sống ký sinh trong máu của nhiều loại gia súc (trâu, bò, ngựa, dê, heo, chó?), chúng phá huỷ hồng cầu gây chứng thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, vàng da, hoặc ký sinh trong các hạch lympho làm hạch sưng to, đôi khi gia súc bệnh tiểu... ra huyết sắc tố làm nước tiểu có màu đỏ, gia súc bệnh suy nhược, gia súc chửa có thể bị sảy thai

Bệnh do nhiều loài nguyên sinh động vật có kích thước nhỏ bé sống ký sinh trong máu của nhiều loại gia súc (trâu, bò, ngựa, dê, heo, chó?), chúng phá huỷ hồng cầu gây chứng thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, vàng da, hoặc ký sinh trong các hạch lympho làm hạch sưng to, đôi khi gia súc bệnh tiểu... ra huyết sắc tố làm nước tiểu có màu đỏ, gia súc bệnh suy nhược, gia súc chửa có thể bị sảy thai

Bệnh được lây truyền gián tiếp qua các vectơ truyền bệnh và ký chủ trung gian là các loài ve, ruồi, mòng? các loài côn trùng này  hút máu gia súc bệnh lan truyền sang gia súc  khoẻ. Ở nước ta,  bệnh được phát hiện ở  trâu, bò, dê, cừu, ngựa và xảy ra nhiều vào tháng 4 ? 9 là lúc thời tiết  thuận lợi cho nhiều loài côn trùng hút máu phát triển.  Các loại ký sinh trùng máu tiêu biểu là :

- Tiên mao trùng (Trypanosoma): sống ký sinh trong mạch máu, lây truyền do loài ruồi, mòng hút máu

- Lê dạng trùng (Babesia), thê lê trùng (Theileria), biên trùng (Anaplasma): sống  ký sinh trong tế bào hồng cầu, lây truyền do các loài ve hút máu.

Những năm gần đây bệnh có tỉ lệ tăng cao do nhiều giống bò ngoại  nhập có khả năng đề kháng kém với ký sinh trùng  gây bệnh và gia súc bệnh thường nhiễm cùng lúc 3 - 4 loại ký sinh trùng.

Triệu chứng bệnh

Trâu, bò sốt cao, kéo dài, thường không theo quy luật nào. Khi sốt cao gia súc thường có biểu hiện thần kinh như mất thăng bằng, quay cuồng, run rẩy từng cơn, sùi bọt mép. Nếu nặng hơn mắt đỏ ngầu, húc đầu vào tường, phá chuồng, lồng lộn.

Trâu, bò thiếu máu, niêm mạc mắt, mũi miệng nhợt nhạt, hoàng đản. Một số con viêm kết mạc và giác mạc mắt, chảy nước mắt, nước mũi, mắt có nhiều ghèn.

Nếu nhiễm lê dạng trùng hoặc thê lê trùng  nước tiểu có màu hồng rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ do chứa nhiều huyết sắc tố.  Khi có nhiễm thê lê trùng các nốt bạch huyết sưng to nhất là những nốt gần nơi nhiễm ve.

Gia súc cho sữa giảm sản lượng sữa hoặc ngừng tiết sữa. Trâu, bò bệnh thường đi tiêu chảy kéo dài,  vật gầy ốm, suy nhược, mất dần sức đề kháng, thường chết do kiệt sức.

Điều trị

Sử dụng TRYBABE ? thuốc đặc trị ký sinh trùng đường máu gia súc.  Thuốc có 2 dạng: thuốc bột pha tiêm hoặc dung dịch tiêm.

           + Khi chẩn đoán xác định loài ký sinh trùng gây bệnh, sử dụng thuốc theo liều:

-     Lê dạng trùng, biên trùng: 1ml/15kg thể trọng

   -     Tiên mao trùng: 1ml/10kg thể trọng

   -     Thê lê trùng:1ml/ 7kg thể trọng

      + Trường hợp không xác định rõ trâu bò nhiễm loại ký sinh trùng đường máu nào, dùng liều 1ml/7kg thể trọng để đảm bảo hiệu quả trên tất cả các loại ký sinh trùng đường máu.

          Phòng bệnh

Hiện nay thị trường VIỆT NAM chưa lưu hành  vắc ?xin phòng bệnh ký sinh trùng đường máu ở gia súc, do đó biện pháp phòng bệnh chủ yếu là:

- Định kỳ tiêm TRYBABE vào tháng 4 và tháng 9 mỗi năm để phòng bệnh.

- Tiêu diệt  ruồi, mòng, ve hút máu và truyền bệnh: Phát quang bờ bụi và bãi chăn để côn trùng không thể cư trú và phát triển được. Phun thuốc diệt côn trùng ở quanh chuồng trại theo định kỳ 1 tháng/ lần.

- Chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụng hợp lý để tăng sức đề kháng cho vật nuôi.

                       Chi cục Thú y TP. Cần Thơ


Hướng dẫn bà con cách phòng và trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở trâu bò hiệu quả

Thuốc tiêm ký sinh trùng đường máu cho trâu bò
Bệnh ký sinh trùng đường máu ở trâu bò

Biểu hiện của bệnh

Trâu bò bị bệnh sẽ đi lại khó khăn, kén ăn, phân lỏng, viêm mạc mắt nhợt nhạt, thể trạng yếu ớt (do bệnh ký sinh trùng đường máu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hồng cầu, bạch cầu, tiêu cầu khiến trâu bò chết rất nhanh).

Triệu chứng của bệnh nhẹ có thể khiến trâu bò đi lại khó khăn 1 chân sau đó dần dần là 2 chân rồi sẽ không đi lại được nữa do độc tố ký sinh trùng đường máu tác động lên hệ thần kinh làm cho hệ thần kinh cơ bị tê liệt. Nếu như trâu bò có dấu hiệu này bà con cần phải có biện pháp điều trị kịp thời nếu không trâu bò sẽ bị bại liệt hoàn toàn sau đó sẽ bị chết.

Khi trâu bò bị bệnh này nếu bà con không can thiệp kịp thời thì trâu bò sẽ bị suy kiệt về sức làm cho cả đàn gia súc xung quanh bị lây lan mầm bệnh gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế.

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh ký sinh trùng đường máu do 1 loại đơn bào gây nên, các đơn bào có dạng hình thoi, sinh sản vô tính bằng phương pháp nhân đôi theo chiều dọc nhiều lần.

Khi bị ruồi hoặc mòng mang mầm bệnh đốt vào trâu bò sẽ mang mầm bệnh, thời gian ủ bệnh từ 4 đến 6 ngày. Trong những điều kiện thuận lợi như sức khỏe trâu bò yếu, điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém hoặc chuyển vùng thì trâu bò sẽ phát bệnh ở thể cấp tính hoặc mãn tính.

Chính vì mầm bệnh tồn tại rất lâu khi gặp điều kiện thuận lợi có thể lây lan ra toàn đàn và làm chết trâu bò. Vì vậy mà bà con cần phải có cách phòng trị kịp thời và triệt để.

Cách điều trị

Có thể dùng thuốc Naganin hoặc Naganol hoặc thuốc đang phổ biến trên thị trường là Azidin, dùng các loại thuốc điều trị hòa loãng 10% bằng các dung dịch như đường Gluco hoặc nước cất, tiêm vào tĩnh mạch trâu bò, liều điều trị là từ 3 – 5 ngày, bệnh nặng thì cần điều trị trong vòng 5 ngày, bệnh nhẹ thì trong vòng 3 ngày.

xem thêm: Kỹ thuật tiêm cho bò

Thuốc tiêm ký sinh trùng đường máu cho trâu bò
Thuốc Azidin

Bên cạnh dùng thuốc kháng sinh để điều trị thì bà con cần trợ sức, trợ lực cho trâu bò bằng các loại thuốc bổ như vitamin hoặc b-complex hoặc truyền đường gluco.

Chú ý không tiêm các loại thuốc cùng 1 vị trí dễ gây phù nề cho trâu bò, bà con cần đổi bên cổ khi tiêm các loại thuốc khác nhau.

Ngoài ra bà con cần quét vôi chuồng trại hàng năm, định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại và môi trường xung quanh hàng tháng.

Video cách phòng và trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở trâu bòĐể phòng bệnh ký sinh trùng đường máu ở trâu bò hàng năm bà con tiêm 2 lần vào tháng 4 và tháng 9, và liều tiêm phòng cũng như liều điều trị

Nếu thực hiện tốt các biện pháp phòng trị trên thì bệnh ký sinh trùng đường máu sẽ không thể gây hại cho đàn trâu bò của bà con.

Bò có hiện tượng chảy máu cam, ngoài ra bình thường, đã tiêm thuốc cầm máu nhưng không hiệu quả. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?

Theo PGS TS Phạm Ngọc Thạch, bò nhiễm ký sinh trùng đường máu.

Bệnh ký sinh trùng đường máu do 1 loại đơn bào gây nên. Khi bị ruồi hoặc mòng mang mầm bệnh đốt vào trâu bò sẽ mang mầm bệnh, thời gian ủ bệnh từ 4 đến 6 ngày. Khi mầm bệnh tồn tại, gặp điều kiện thuận lợi sẽ lây lan ra toàn đàn và làm chết trâu, bò. Để khắc phục hiện tượng trên, cần thực hiện các bước sau:

– Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy uế chuồng nuôi bằng THUỐC SÁT TRÙNG, đồng thời khơi thông cống rãnh, phát quang các bụi rậm xung quanh chuồng nuôi và dùng THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG phun vào chuồng nuôi và môi trường xung quanh 3 lần/tuần, liên tục 2-3 tuần.

-- Dùng thuốc bồi bổ cơ thể và nâng cao sức đề kháng: VITAMIN C + B1 + B12 + UROTROPIN + thuốc TRỢ TIM , liều lượng và cách dùng theo chỉ dẫn trên bao bì sản phẩm. Tiêm liên tục 5-7 ngày.

– Dùng TETRACYCLIN hoặc OXYTETRACYCLIN tiêm cho bò ngày 1 lần theo chỉ dẫn trên bao bì sản phẩm. Tiêm liên tục 5-7 ngày.

– Dùng thuốc làm bền vững thành mạch: CANXICLORUA 10% (30ml/con/ngày) + VITAMIN C 5% (10ml/con/ngày) tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần, tiêm liên tục 5-7 ngày.

– Dùng thuốc diệt ký sinh trùng đường máu, dùng 1 trong các thuốc sau: AZIDIN hoặc TRYPANOSOMA tiêm cho bò theo chỉ dẫn trên bao bì sản phẩm. Chú ý: 4-5 ngày sau, tiêm cho bò mũi thứ 2 (liều lượng và cách dùng như mũi thứ nhất).

Nên xem:   Khắc phục gà con khô chân, lòng đỏ không tiêu

Nguyên nhân

  • Bệnh do vi khuẩn P. multocida gây ra. Đây là loài vi khuẩn có sẵn trong đường hô hấp của gia súc. Vi khuẩn có sức đề kháng yếu nhưng lại sống khá lâu trong nền chuồng, trong đất trên đồng cỏ đến vài tháng, có khi cả năm.
  • Khi gặp các yếu tố bất lợi, vi khuẩn này sẽ gây bệnh như: Thời tiết thay đổi, thức ăn thay đổi, dê bị mắc bệnh hoặc nuôi nhốt trong chuồng trại không thích hợp… làm hệ miễn dịch của gia súc giảm, tạo điều kiện để bệnh phát triển.

Biểu hiện

  • Gia súc bệnh sốt cao, ủ rũ mệt mỏi và bỏ ăn, cừu nằm một chỗ và chết nhanh
  • Nếu có điều kiện mổ khám sẽ thấy một số đặc điểm sau: tim sưng to, trong xoang bao tim, xoang ngực và xoang bụng chứa nhiều nước vàng; thịt sẫm mầu, trên bề mặt cơ tim, phổi xuất huyết nặng

Bà con nên có những biện pháp phòng tránh và điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò kịp thời, tránh gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe vật nuôi. Sau đây các chuyên gia chăn nuôi Agriviet sẽ gửi tới bà con một số thông tin về các loại thuốc trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò tốt nhất hiện nay dựa trên nguồn gốc xuất xứ và thành phần của thuốc.

Thuốc có thành phần chính là hoạt chất Benzathine penicillin G và Dihydrostreptomycin sulphate giúp điều trị các bệnh có vi sinh vật nhạy cảm với 2 hoạt chất này. Do đó thuốc STREPTOZONE được dùng để chữa bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò hiệu quả. Ngoài ra thuốc có tác dụng trị viêm khớp, nhiễm trùng đường tiêu hóa, đường hô hấp và đường tiết niệu ở một số vật nuôi khác.

Thuốc tiêm ký sinh trùng đường máu cho trâu bò
STREPTOZONE thuốc trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò

Cách dùng

  • Bà con dùng thuốc theo liều lượng chỉ định của nhà sản xuất
  • Giữ thuốc ở nơi bóng râm, nhiệt độ thấp tránh ánh nắng mặt trời
  • Không được sử dụng thuốc vào mục đích khác vì các thuốc thú y hầu hết đều độc hại và không áp dụng với con người.

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.

Sutrimix Plus chứa hoạt chất chính là Sulfachloropyridazine và Trimethoprim, có hoạt tính phổ rộng để phòng ngừa và điều trị các bệnh do vi khuẩn ở gia cầm và lợn. Ngoài ra thuốc còn bổ sung vitamin K có chức năng chống xuất huyết và tăng sức đề kháng cho vật nuôi. Sultrimix Plus có tác dụng chữa bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò, bệnh viêm đường ruột, sổ mũi truyền nhiễm. Không chỉ vậy, thuốc còn giúp điều trị các bệnh viêm phế quản phổi, viêm teo mũi và nhiễm trùng ruột do vi khuẩn E.coli gây ra trên lợn.

Thuốc tiêm ký sinh trùng đường máu cho trâu bò
Thuốc Sultrimix Plus để trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò

Cách dùng

  • Bà con có thể trộn thuốc với thức ăn hoặc hòa với nước cho vật nuôi uống theo liều lượng của nhà sản xuất
  • Sau khi sử dụng cần bảo quản thuốc ở nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời
  • Không được sử dụng thuốc vào mục đích khác vì các thuốc thú y hầu hết đều độc hại và không áp dụng với con người.

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.

Cotrim là thuốc kết hợp giữa hai loại kháng sinh bao gồm trimethoprim và sulfamethoxazole. Thuốc thường được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra, do đó Cotrim được đánh giá là một trong những loại thuốc trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò tốt nhất. Ngoài ra thuốc còn được dùng để chữa một số bệnh khác ở vật nuôi như:

  • Trâu bò, ngựa: trị nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, nhiễm trùng da, mô mềm
  • Lợn chó mèo, dê cừu: nhiễm trùng máu, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm phổi.

Cách dùng

  • Bà con dùng thuốc theo liều lượng chỉ định của nhà sản xuất
  • Sau khi sử dụng cần bảo quản thuốc ở nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời
  • Không được sử dụng thuốc vào mục đích khác vì các thuốc thú y hầu hết đều độc hại và không áp dụng với con người.

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.

Thuốc gồm 2 hoạt chất là trimethoprim và sulfamethoxazole- đây đều là các loại kháng sinh trị viêm nhiễm hiệu quả cao. Do đó thuốc Zinaprim được dùng để chữa bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò hiệu quả. Ngoài ra thuốc còn được dùng để trị một số bệnh về nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa, sinh dục, viêm vú, tụ huyết trùng, cầu trùng ở các vật nuôi khác như: trâu dò, dê cừu, lợn, gà, thỏ.

Thuốc tiêm ký sinh trùng đường máu cho trâu bò
Zinaprim thuốc trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò

Cách dùng

Bà con có thể dùng thuốc để pha với nước hoặc trộn với thức ăn theo liều lượng sau

  • Trâu, bò, ngựa, heo, cừu, dê, chó mèo: 1g/10kg thể trọng/ngày và dùng liên tục trong 3-5 ngày.
  • Gia cầm và thỏ: 1g/1 lít nước uống, 2-3 ngày tiếp theo, bà con chỉ dùng 0,5g/ lít nước uống/ngày.

Địa chỉ mua hàng

  • Bà con có thể mua sản phẩm tại các cửa hàng thuốc thú ý bán sẵn địa phương gần nhất
  • Nếu không có thời gian ra ngoài bà con cũng có thể yên tâm đặt mua online tại website bán thuốc thú y uy tín của Agriviet để mua được sản phẩm thuốc tốt nhất.
  1. Bà con cần thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại và khu vực chăn nuôi.
  2. Cần dọn dẹp chuồng nuôi mỗi ngày để không tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển
  3. Đặc biệt cần đảm bảo cách ly giữa con bệnh với môi trường bên ngoài và gia súc khỏe.
  4. Chăn nuôi đúng kỹ thuật để vật nuôi được khỏe mạnh, hạn chế bệnh xảy ra.
  5. Bà con cần bổ sung các chất dinh dưỡng và đảm bảo cân bằng các nhóm chất trong khẩu phần thức ăn, lưu ý không được thay đổi khẩu phần ăn của cừu đột ngột.
  6. Ngoài ra, biện pháp duy nhất có hiệu quả trong kiểm soát bệnh là tiêm vaccine phòng bệnh cho gia súc.

—–

Trên đây là danh sách tổng hợp 4 loại thuốc trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò được lựa chọn hàng đầu hiện nay. Ngoài ra bà con có thể tìm kiếm thêm những thông tin hữu ích khác trên website của cục thú y và bộ nông nghiệp, phát triển nông thôn. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp quý bà con có được những kiến thức bổ ích trong việc chăn nuôi và tìm được loại thuốc trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở bò phù hợp và hiệu quả.