Thủy sinh mộc có nghĩa là gì

Quy luật tương sinh, tương khắc là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của vạn vật. Hai yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc, ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại tương sinh. Đó là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật trong âm dương ngũ hành. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu ngũ hành là gì? Ngũ hành tương khắc là như thế nào? Tại sao ngũ hành tương sinh lại quan trọng? Tham khảo kim mộc thủy hỏa thổ tương sinh với hành nào trong ngũ hành.

Thuyết ngũ hành bao gồm các quy luật, mối quan hệ tương sinh, tương khắc, phản sinh, phản khắc. Tất cả các yếu tố này đều tồn tại song hành, dựa trên sự tương tác qua lại lẫn nhau. Không thể phủ nhận, tách rời yếu tố nào.

Đặc tính của ngũ hành là: Lưu hành, luân chuyển và biến đổi không ngừng. Ngũ hành không bao giờ mất đi, nó cứ tồn tại mãi theo không gian và thời gian, nó là nền tảng là động lực để vũ trụ vận động và vạn vật được sinh thành.

  • Lưu hành nghĩa là 5 vật chất lưu hành tự nhiên trong vạn vật trong không gian và thời gian. Ví như lửa khi lưu hành sẽ đốt cháy mọi thứ nó đi qua.
  • Luân chuyển nghĩa là 5 vật chất luân chuyển tự nhiên ví như hành mộc cây sẽ từ bé mà lớn lên.
  • Biến đổi nghĩa là 5 vật chất sẽ biến đổi ví như lửa đốt cháy mộc hóa thành than, hay mộc lớn lên có thể lấy gỗ làm nhà, hay kim trong lòng đất được khai thác và chế biến thành công cụ có ích….

Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển. Trong quy luât ngũ hành tương sinh bao gồm hai phương diện, đó là cái sinh ra nó và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu và tử. Nguyên lý của quy luật tương sinh trong âm dương ngũ hành là:

  • Mộc sinh Hỏa: Cây khô sinh ra lửa, Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu đốt.
  • Hỏa sinh Thổ: Lửa đốt cháy mọi thứ thành tro bụi, tro bụi vun đắp thành đất.
  • Thổ sinh Kim: Kim loại, quặng hình thành từ trong đất.
  • Kim sinh Thủy: Kim loại nếu bị nung chảy ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra dung dịch ở thể lỏng.
  • Thủy sinh Mộc: Nước duy trì sự sống của cây.

Có thể nói rằng, tương sinh và tương khắc là hai quy luật luôn tồn tại song hành với nhau, có tác dụng duy trì sự cân bằng trong vũ trụ. Nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh-khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời.

Thủy sinh mộc có nghĩa là gì
Ngũ hành tương sinh là gì?

2. Ngũ hành phản sinh

Tương sinh là quy luật phát triển của âm dương ngũ hành. Tuy nhiên sinh nhiều quá đôi khi trở thành tai hại. Cũng giống như cây củi khô là nguyên liệu đốt để tạo ra lửa, thế nhưng nếu quá nhiều cây khô sẽ tạo nên một đám cháy lớn, gây nguy hại đến tài sản và tính mạng của con người. Đó là nguyên do tồn tại quy luật phản sinh trong ngũ hành.

  • Kim hình thành trong Thổ, nhưng Thổ quá nhiều sẽ khiến Kim bị vùi lấp.
  • Hỏa tạo thành Thổ nhưng Hỏa quá nhiều thì Thổ cũng bị cháy thành than.
  • Mộc sinh Hỏa nhưng Mộc nhiều Thì Hỏa sẽ gây hại.
  • Thủy cung cấp dinh dưỡng để Mộc sinh trưởng, phát triển nhưng Thủy quá nhiều Thì Mộc bị cuốn trôi.
  • Kim sinh Thủy nhưng Kim nhiều thì Thủy bị đục.

Có thể nói rằng, âm dương ngũ hành không chỉ tồn tại các quy luật tương sinh, tương khắc mà còn có cả trường hợp phản sinh, phản khắc xảy ra. Biết rõ được các mối quan hệ đó sẽ giúp bạn có cái nhìn bao quát, tổng quan và tinh tế hơn về sự vật, con người.

Ngũ hành tương sinh theo mệnh

1. Ngũ hành tương sinh Mệnh Kim

Theo ngũ hành tương sinh, chúng ta có những cung sau tương hợp với Kim nhà ta:

  • Thổ sinh Kim: Đất đá là nơi bao bọc, bảo vệ cho Kim.
  • Kim sinh Thủy: Kim ở đây khi gặp nhiệt độ cao, hơi nóng sẽ nóng chảy thành kim loại lỏng, chính là Thủy.
  • Thủy sinh Mộc: Mộc nhờ nước của Thủy để sinh trưởng và phát triển.
  • Mộc sinh Hỏa: Mộc lụi tàn sẽ hình thành Hỏa.
  • Hỏa sinh Thổ: Hỏa lụi tàn sẽ hóa thành tàn tro, chính là Thổ.

Vậy nếu theo quan hệ tương sinh trên, bạn đã có câu trả lời mạng Kim hợp mệnh gì: Đó là mệnh Thủy, Thổ và chính hành Kim. Tuy nhiên, nếu bạn thuộc mệnh Kiếm Phong Kim và Sa Kim Trung thì cũng được xem là hợp với mệnh Hỏa.

2. Mệnh Mộc

Theo thuyết ngũ hành trong 5 mệnh kim mộc thủy hỏa thổ thì Mộc sẽ sinh ra Hỏa (sinh xuất) và Thủy sẽ sinh Mộc. Tuy đều là tương sinh nhưng lại mang những ý nghĩa khác nhau, thế nên khi sử dụng những điều này trong phong thủy thì các bạn cần phân biệt rõ ràng. Một điều nữa là, dù có Mộc sinh Hỏa, nhưng nếu Mộc quá vượng cũng có thể dập được Hỏa. Tương tự như Thủy sinh Mộc nhưng nếu Thủy quá vượng thì Mộc sẽ không thể sinh sống được.

Thủy sinh mộc có nghĩa là gì
Người mệnh Mộc tương sinh mệnh nào?

3. Mệnh Thủy

Theo ngũ hành tương sinh, người mạng Thủy hợp với mệnh Kim, mệnh Mộc và với chính mạng Thủy. Nếu cả hai bên đều là Thủy thì có thể hỗ trợ lẫn nhau rất nhiều trong cuộc sống. Hai người hòa hợp, làm ăn phát đạt. Nếu bạn thuộc Thủy mà kết hợp với người mệnh Mộc thì cuộc sống gia đình hài hòa, sung túc. Tuy nhiên bạn cần phải hi sinh cho đối phương nhiều hơn, để bên kia được lợi.

Nếu kết hợp với mệnh Kim thì đây là một mối quan hệ vô cùng cát lợi, bạn sẽ dễ dàng vươn tới thành công dưới sự trợ giúp của bên kia. Tuy nhiên, vì sao ta nên lựa chọn người hợp với mệnh của mình trong hôn nhân và làm ăn? Bởi nếu vợ chồng hợp mệnh nhau thì nhà cửa đầm ấm, các thành viên trong nhà hòa thuận, việc làm ăn thuận lợi, thậm chí phất lên như diều gặp gió. Nếu đối tác hợp mệnh, đôi bên sẽ có chung nhiều quan điểm, việc hợp tác cũng dễ đi đến thống nhất, ít gặp tình trạng bày mưu tính kế, đâm sau lưng nhau.

Thủy sinh mộc có nghĩa là gì
Mệnh Thủy hợp màu gì?

4. Mệnh Hỏa

Hành Hỏa hàm ý chỉ mùa hè, sức nóng và lửa. Ở khía cạnh tích cực Hỏa đại diện cho danh sự, sự công bằng, đem lại ánh sang, hạnh phúc và hơi âm. Tuy nhiên nếu xét ở khía cạnh tiêu cực thì mệnh này tượng trương cho chiến tranh, gây hấn. Thứ tự của Ngũ hành Tương sinh được quy ước như sau. Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc. Như vậy, người mệnh Hỏa hợp nhất với mệnh Mộc, mệnh Thổ – mệnh tương sinh.

5. Mệnh Thổ

Quy luật ngũ hành tương sinh phát biểu: Hỏa sinh Thổ. Lửa thiêu rụi mọi thứ, trở thành tro, tức là thổ. Người mệnh Thổ phù hợp với các sự vật tính Hỏa, để bổ sung năng lượng tương sinh cho bản mệnh. Lưỡng Thổ thành sơn, Thổ kết hợp với nhau để tạo nên ngọn núi vững chắc, không thể lay chuyển. Mệnh Thổ tương hợp với sự vật tính thổ, mối quan hệ này giúp tăng cường sinh khí, nâng cao sức mạnh thể chất cũng như sức mạnh tinh thần.

Đọc tiếp: Ngũ hành tương khắc và những điều cần biết

Đọc tiếp: Bảng ngũ hành tương sinh tương khắc

Skip to content

Thủy sinh Mộc là một trong những mối quan hệ tương sinh trong thuyết ngũ hành. Vậy Thủy sinh Mộc được hiểu như thế nào? Ứng dụng của mối quan hệ tương sinh Thủy sinh Mộc trong đời sống là gì?… Hãy khám phá chi tiết trong bài viết dưới đây!

Thủy sinh Mộc là gì?

Thủy sinh mộc có nghĩa là gì
Thủy sinh mộc là gì?

Thủy là nước. Mộc là gỗ. Thủy sinh Mộc do Thủy là nguồn sống, nơi xuất phát của thực vật, từ đơn bào rồi đến đa bào, sinh trưởng và phát triển thành cây. Mộc là gỗ, mang tính ôn hòa, ấm áp. Thủy mà kết hợp với mạng Mộc thì cuộc sống gia đình hài hòa, sung túc.

Tổng quan về người mệnh Thủy

Đặc điểm chung của người mệnh Thủy

Thủy là nước. Trong phong thủy, Thủy biểu hiện cho tính nuôi dưỡng, hỗ trợ hoàn hảo. Tuy nhiên, ở một khía cách tiêu cực nào đó, Thủy là biểu hiện của sự kiệt quệ, hao mòn.  

Tính cách của người mệnh Thủy

Người mệnh Thủy có khả năng giao tiếp tốt, có tài về ngoại giao. Họ sẵn sàng lắng nghe và thấu hiểu đối phương. Họ cũng có được trực giác tốt, dễ thích nghi với cuộc sống. Họ luôn biết cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề toàn diện, khách quan, trung thực.  

>>>>> Xem thêm: Kim sinh Thủy là gì? Ứng dụng của nó trong cuộc sống

Người mệnh Thủy sinh năm nào?

Những người mệnh Thủy được sinh vào các năm nào?

  • Bính Tý – 1936, 1996
  • Quý Tỵ – 1953, 2013
  • Nhâm Tuất – 1982, 1922
  • Đinh Sửu – 1937, 1997
  • Bính Ngọ – 1966, 2026
  • Quý Hợi – 1983, 1923
  • Giáp Thân – 1944, 2004
  • Đinh Mùi – 1967, 2027
  • Ất Dậu – 1945, 2005
  • Giáp Dần – 1974, 2034
  • Nhâm Thìn – 1952, 2012
  • Ất Mão – 1975, 2035

Hành Thủy hợp với màu gì?

Thủy sinh mộc có nghĩa là gì
Màu sắc mệnh ngũ hành ( Ảnh nguồn internet )

Màu sắc là một trong những yếu tố có vai trò quan trọng trong việc cân bằng quy luật âm dương, ngũ hành. Màu sắc hợp với hành Thủy là:

  • Màu đen: tượng trưng cho sự mạnh mẽ, sang trọng, quyền lực và huyền bí
  • Màu trắng: Kim sinh Thủy. Màu bản mệnh của Kim là màu trắng. Do đó, người mệnh Thủy cũng rất hợp với sắc trắng. 
  • Màu xanh nước biển: đây là màu có thể mang đến may mắn, tài lộc, vượng khí cho người mệnh Thủy.

Hành Thủy kỵ với màu gì?

Màu tương khắc cản trở sự thành công của người mệnh Thủy

  • Đỏ, cam, tím: Thủy và Hỏa là mối quan hệ tương khắc. Do đó, người mệnh Thủy không hợp với các màu này. 
  • Vàng, nâu đất, nâu nhạt: 3 màu này đại diện cho yếu tố Thổ. Thổ khắc Thủy. Do đó, đây cũng là các màu không mang lại tài lộc cho người mệnh Thủy.
  • Màu xanh lá cây: Tuy Thủy sinh Mộc, nhưng Thủy đã mất đi rất nhiều năng lượng để hỗ trợ, thúc đẩy Mộc sinh trưởng phát triển.  Do vậy, xanh lá cây là màu kỵ với người mệnh Thủy.

Mối quan hệ tương sinh của hành Thủy

Theo quy luật tương sinh, hành Thủy tương sinh với hành Kim  và hành Mộc. Đó là các mối quan hệ:

  1. Kim sinh Thủy (kim loại nóng chảy sẽ tạo thành dạng lỏng như nước)
  2. Thủy sinh Mộc (Thủy là nguồn sống, nơi xuất phát của thực vật, từ đơn bào rồi đến đa bào, sinh trưởng và phát triển thành cây. )

Mối quan hệ tương khắc của hành Thủy

Theo quy luật tương khắc, hành Thủy tương khắc với hành Hỏa và hành Thổ. Đó là các mối quan hệ:

  1. Thủy khắc Hỏa
  2. Thổ khắc Thủy

Tổng quan về người mệnh Mộc

Mệnh mộc là gì? Đặc điểm, tính chất của hành Mộc

Theo ngũ hành, hành Mộc đại diện cho mùa xuân. Hành Mộc cũng là đại diện cho phương vị Đông và Đông Nam. 

Hành Mộc nếu xét trên các phương diện sau:

  • Thuộc khí Âm: Mộc mềm và dễ uốn. 
  • Thuộc khí Dương: Mộc rắn, cứng, bền như thân gỗ. 
  • Với mục đích lành: Mộc là cây gậy chống, giúp chống đỡ, nương tựa.
  • Với mục đích dữ: Mộc là ngọn giáo, mang tính sát thương cao.

Khi ở hình tượng cây cối, hành Mộc luôn là đại diện cho năng lượng mạnh, thể hiện tính sinh trưởng cao, dễ dàng được nuôi dưỡng và thích nghi với mọi điều kiện môi trường.  

Tính cách của người mệnh Mộc

Người mệnh Mộc thường năng nổ, hoạt bát, hướng ngoại. Trong quá trình làm việc, họ là những con người nhiệt tình, tận tụy. Tuy nhiên, họ thiếu kiên nhẫn và thường xuyên nổi giận.

Người thuộc hành Mộc sinh năm nào?

Người hành Mộc được sinh vào năm:

  • Đại Lâm Mộc (cây trong rừng): 1928, 1929, 1988, 1989.
  • Dương Liễu Mộc (cây dương liễu): 1942, 1943, 2002, 2003.
  • Tùng Bách Mộc (cây tùng già): 1950, 1951, 2010, 2011.
  • Bình Địa Mộc (cây trên đất): 1958, 1959, 2018, 2019.
  • Tang Đố Mộc (cây dâu tằm): 1972, 1973, 2032, 2033.
  • Thạch Lựu Mộc (cây trên đá): 1980, 1981, 2040, 2041.

Hành Mộc hợp với màu gì?

Theo thuyết ngũ hành, Thủy sinh Mộc. Do đó, màu sắc hợp với hành Mộc chính là màu thuộc hành Thủy (xanh nước biển và đen).  

  • Màu xanh biển: là màu của nước biển, là màu của bầu trời, đại diện cho sự yên bình, tượng trưng cho trí tuệ, sự tự tin và lòng trung thành. 
  • Màu đen: mang biểu tượng huyền bí, quyền lực và tạo sự bền vững.

Bên cạnh đó, màu xanh lục cũng là màu đại diện của hành Mộc. Màu xanh lục tượng trưng cho sức sống mãnh liệt và sự trong lành, thuần khiết trong tâm hồn, đại diện cho khát vọng chinh phục tri thức của con người. Ngoài ra, màu vàng cùng là màu sắc hợp với hành Mộc. Màu vàng là hiện thân của sự cao sang, quý phái, màu của hoàng gia theo quan niệm Á Đông.

Hành Mộc kỵ với màu gì?

Màu kỵ với hành Mộc gồm:

  • Màu trắng, màu bạc, màu kem: đây là các màu sắc tượng trưng cho đồ kim loại, gây tổn hại cây cối (Mộc).  
  • Màu đỏ:  tượng trưng cho Hỏa. Nếu Hỏa quá vượng thì cây cối sẽ héo khô.  

Mối quan hệ tương sinh hành Mộc

Trong ngũ hành, hành Mộc tương sinh với hành Hỏa và hành Thủy. Đó là các mối quan hệ:

  1. Mộc sinh Hỏa
  2. Thủy sinh Mộc

Mối quan hệ tương khắc của hành Mộc

Cũng theo đó, hành Mộc tương khắc với hành Kim và hành Thổ. Đó là các mối quan hệ:

>>> Nếu bạn đang có nhu cầu sửa nhà cấp 4 đẹp uy tin tại TPHCM – Gọi ngay Hotline: 0978 466 859.

Ứng dụng của Thủy sinh Mộc trong đời sống

Ứng dụng của Thủy sinh Mộc trong nhà ở

Hướng nhà thích hợp cho người mệnh Thủy

  • Hướng chính Tây: Theo phong thủy đây là hướng thuộc ngũ hành Kim, theo ngũ hành tương sinh thì Kim dưỡng cho Thủy, tốt cho người mệnh Thủy.
  • Hướng chính Bắc: có thể bổ sung tinh nguyên bản mệnh cho gia chủ mệnh Thủy, có lợi cho sự phát triển của cá nhân trong đường công danh sự nghiệp và tài lộc.
  • Hướng chính Nam: tạo nền tảng vững chắc cho những phát triển về sau.

Ngoài ra, người mệnh Thủy không nên xây nhà theo hướng chính Đông. Điều này sẽ khiến người mệnh Thủy sẽ luôn nằm trong thế bị động, dù làm lụng vất vả nhưng công danh khó thành, tài lộc khó phát.

Hướng nhà thích hợp cho người mệnh Mộc

Để đạt được may mắn, thịnh vượng thì những người mệnh Mộc nên xây hoặc mua nhà theo những hướng sau:

  • Hướng chính Bắc: Thủy sinh Mộc. Chính Bắc là hướng tượng trưng của hành Thủy nên là hướng tốt nhất cho người mệnh Mộc.  
  • Hướng chính Đông: Hướng Đông tượng trưng cho hành Mộc. Nhà hướng chính Đông sẽ tràn trề dương khí, giúp cho người mệnh Mộc thuận buồm xuôi gió trong sự nghiệp, tình duyên,…

Bên cạnh đó, mặc dù Mộc sinh Hỏa nhưng người mệnh Mộc hạn chế xây nhà hướng chính Nam bởi nó sẽ ảnh hưởng đến tài lộc của bạn cũng như các thành viên trong gia đình. Ngoài ra, người mệnh Mộc không nên chọn xây nhà theo hướng Tây. Đây là hướng của hành Kim. Mà theo ngũ hành, Kim khắc Mộc. Do đó, chính Tây là hướng đại kỵ với hành Mộc.

Ứng dụng của Thủy sinh Mộc trong chọn màu sắc

Màu sắc trong phong thuỷ chủ yếu hướng đến việc cân bằng năng lượng Âm và Dương để đạt đến sự hài hoà lý tưởng.

Hành Thủy – màu đen (tính  “-” mạnh).

Hành Mộc – màu xanh (tính “-” nhẹ)

Theo đó:

  • Người mệnh Thủy hợp với các màu: trắng, đen
  • Người mệnh Mộc thích hợp với các màu sắc là: xanh biển, xanh lục, đen,…

Ứng dụng của Thủy sinh Mộc trong chọn cây cảnh

Thủy sinh mộc có nghĩa là gì
Mệnh mộc nên trồng cây gì?
  1. Cây thuộc hành Thủy: cây Phát Tài Búp Sen, cây Phát Lộc, các cây dòng họ Tùng (cây Thủy Tùng, Tùng Bồng Lai,…),…  Vì Kim sinh Thủy nên gia chủ có thể chọn thêm cây thuộc hành Kim.
  2. Cây thuộc hành Mộc: cây Ngọc Bích, cây Vạn Niên Thanh, cây Trường Sinh,… Những loại cây này rất tốt cho những người thuộc hành Mộc. Thủy sinh Mộc nên gia chủ chọn thêm cây thuộc hành Thủy để mang đến công việc thuận lợi nhất, tiền tài, sức khỏe,…

Chúng tôi hy vọng với những kiến thức tổng quan nhất về Thủy sinh Mộc sẽ giúp bạn ứng dụng hoàn hảo trong cuộc sống, mang đến tài lộc, vượng khí cho gia đình.

Nếu bạn đang có ý định sửa chữa nhà đẹp mà cần hỗ trợ tư vấn thêm phong thủy hãy gọi ngay Hotline: 0978 466 859 để được hỗ trợ thêm

Keywords quan tâm nhiều : Tại sao thủy sinh mộc, thủy sinh mộc có nghĩa là gì, thủy sinh mộc hợp màu gì, thủy sinh mộc mộc sinh hỏa, thủy sinh mộc trong phong thủy

  • Thủy sinh mộc có nghĩa là gì

  • Thủy sinh mộc có nghĩa là gì

  • Thủy sinh mộc có nghĩa là gì

  • Thủy sinh mộc có nghĩa là gì

Thủy sinh mộc có nghĩa là gì