Trai sông có kiểu dinh dưỡng gì

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Trai sông có kiểu dinh dưỡng gì


Trai sông có kiểu dinh dưỡng gì


Trai sông có kiểu dinh dưỡng gì


Tham khảo

Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

Bạn đang xem: Trai sông dinh dưỡng theo kiểu

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.- Có hệ tiêu hóa phân hóa.- Có khoang áo phát triển.- riêng mực vs bạch tuộc có vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.


Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.

Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.


Đúng 1 Bình luận (0)

Tham khảo:

Thân mềm, cơ thế không phân đốt.- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.- Có hệ tiêu hóa phân hóa.- Có khoang áo phát triển.- riêng mực vs bạch tuộc có vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.


Đúng 1 Bình luận (0)

4.Trai sông có kiểu dinh dưỡng nào ?

(40 Points)

A. Thụ động

B. Kí sinh

C. Chủ động.

D. A. Tự dưỡng

Lớp 7 Sinh học 5 0

Gửi Hủy

A


Đúng 2

Bình luận (0)

A


Đúng 1 Bình luận (0)

A


Đúng 1 Bình luận (0)

Câu 6: Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

A. Tự dưỡng.

B. Chủ động.

C. Lọc nước.

D. Thụ động.

Câu 7: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.

B. Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.

C. Ấu trùng bám vào mang và da cá.

D. Ấu trùng tự di chuyển được.

Câu 8: Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?

A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.

B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.

C. Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.

D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.

Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?

A. Hệ thần kinh phát triển.

B. Khoang áo phát triển.

C. Hệ tiêu hóa phân hóa.

D. Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?

A. Đuổi bắt mồi.

B. Rình mồi một chỗ.

C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.

D. Phun hỏa mù để bắt mồi.

Lớp 7 Sinh học 2 0

Gửi Hủy

Câu 6: Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

A. Tự dưỡng.

Xem thêm: Để Thay Đổi Màu Nền Cho Slide Em Chọn, Thiết Lập Màu Nền Trong Powerpoint

B. Chủ động.

C

. Lọc nước.

D. Thụ động.

Câu 7: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.

B. Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.

C Ấu trùng bám vào mang và da cá.

D. Ấu trùng tự di chuyển được.

Câu 8: Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?

A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.

B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.

C. Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.

D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.

Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?

A. Hệ thần kinh phát triển.

B Khoang áo phát triển.

C. Hệ tiêu hóa phân hóa.

D. Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?

A. Đuổi bắt mồi.

B. Rình mồi một chỗ.

C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.

D. Phun hỏa mù để bắt mồi.


Đúng 1 Bình luận (0)

C

C

C

B

B


Đúng 0 Bình luận (0)

Quan sát hình 18.3,4, trả lời các câu hỏi sau:

- Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?

Lớp 7 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đang biên soạn


Đúng 0

Bình luận (0)

Tại sao nói trai sông dinh dưỡng theo kiểu tự động ?

(Help me . Mai thi rùi)

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 2 0

Gửi Hủy

Trai dinh dưỡng theo kiểu thụ động chứ ko phải tự động nha bn Phạm Nguyễn Thảo VI


Đúng 0

Bình luận (0)

tick cho mk nha mn.

-Vì trong quá trình lấy mồi ăn và oxi nhờ cơ chế lọc(ở mang) giúp lọc nước -> môi trường nước đc làm sạch


Đúng 0 Bình luận (0)

Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào

A. Ống hút

B. Hai đôi tấm miệng

C. Lỗ miệng

D. Cơ khép vỏ

Lớp 7 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án B

Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào hai đôi tấm miệng (tấm mang)


Đúng 0

Bình luận (0)

Trai sông di chuyển bằng cách nào ?Tại sao nói trai sông dinh dưỡng theo kiểu thụ động?

Có ai bt ko chỉ cho mk vs!

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 1 0

Gửi Hủy

* Di chuyển của trai sông :

- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân

- Đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.

- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di chuyển.


Đúng 0 Bình luận (0)

trình vày cách lấy thức ăn và kiểu dinh dưỡng của trai sông?hoạt động đó có ý nghĩ như thế nào với môi trường nước?

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 3 0

Gửi Hủy

cách lấy thức ăn:

trai hút nước vào khoang áo, mang theo thức ăn ( vụn hữu cơ, ĐVNS,...) vào miệng.

ý nghĩa: nhờ cơ chế lọc vụn hữu cơ, ĐVNS,.... có trong nước làm thức ăn, với quy mô lớn mỗi ngày trai có thể lọc khoảng 40 lít nước, trai đã góp phần làm sạch trong lành nguồn nước bằng cơ chế tự nhiên không ảnh hưởng xấu đến môi trường


Đúng 0 Bình luận (0)

ê có ai onl k z tl dùm tớ đc hông


Đúng 0 Bình luận (0)

z tl là gì thế ban ?


Đúng 0 Bình luận (0)

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Nêu cách dinh dưỡng của trai? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 5 0

Gửi Hủy

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.


Đúng 3 Bình luận (1)

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nướcTrai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.


Đúng 2 Bình luận (0)

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Xem thêm: Các Sắc Tố Trên Vỏ Tôm Sông Có Ý Nghĩa Như Thế Nào? Please Wait

Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.


Đúng 1 Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

olm.vn hoặc hdtho

quatangdoingoai.vn

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.[1] Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxy, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic).[1] Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.[1]

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

Tốc độ di chuyển: từ 20–30 cm/giờ.

Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.

Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian, sau đó bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.[2][3]

Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. Trai sông tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp như trai ngọc ở biển và trai cánh ở nước ngọt.

  1. ^ a b c Howells, Robert G.; Neck, Raymond W.; Murray, Harold D.; Inland Fisheries Division, Texas (5 tháng 6 năm 1996). Freshwater Mussels of Texas By Robert G. Howells, Raymond W. Neck, and Harold D. Murray (bằng tiếng Anh). ISBN 978-1-885696-10-6.
  2. ^ Beasley, C.R (2000). REPRODUCTIVE CYCLE, MANAGEMENT AND CONSERVATION OF PAXYODON SYRMATOPHORUS (BIVALVIA: HYRIIDAE) FROM THE TOCANTINS RIVER, BRAZIL. Universidade Federal do Pará, Campus de Bragança.
  3. ^ “Developmental Behaviors”. Reed College. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2020.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trai_sông&oldid=67909184”