Trong các giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách giải pháp nào tốt nhất

Bù đắp thâm hụt ngân sách

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh

Một vấn đề nổi lên hiện nay trong điều hành kinh tế vĩ mô đang làm đau đầu các cơ quan quản lý, đó là thâm hụt ngân sách. Dưới góc độ của chính sách tiền tệ (CSTT), thì đây là một áp lực lớn đối với sự ổn định lâu dài của CSTT. Nếu một chính sách tài khoá (CSTK) kém bền vững về lâu dài sẽ tác động lên mục tiêu CSTT. Kỳ vọng thâm hụt ngân sách lớn và liên tục, cộng với nhu cầu nợ lớn của Chính phủ có thể giảm lòng tin vào nền kinh tế và gây rủi ro đến sự ổn định của thị trường tài chính. Một khi thiếu niềm tin vào sự bền vững tài chính có thể trở thành yếu tố tiềm ẩn gây ra bất ổn cho các thị trường trái phiếu, ngoại hối và thậm chí làm sụp đổ cơ chế tiền tệ.

Để giải quyết vấn đề này cần sự phối hợp đồng bộ nhiều các biện pháp chính sách để tăng thu, chống thất thu thuế, giảm chi, nhất là chi thường xuyên, nâng cao hiệu quả các khoản chi cho xây dựng cơ bản, giáo dục đào tạo, y tế… Trong đó, CSTT có vai trò rất quan trọng để hỗ trợ cho CSTK khắc phục những khó khăn trong ngắn hạn. Bởi CSTT được xem là công cụ có tính lỏng - linh hoạt cao, còn CSTK là công cụ cứng. Và CSTT luôn bổ trợ CSTK để cùng hướng tới mục tiêu chung là ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Về nguyên lý, nguồn bù đắp cho thâm hụt ngân sách chỉ có từ 3 nguồn: huy động trong dân, vay nước ngoài và từ khu vực NH. Trong đó, vay nước ngoài là nguồn luôn phải được Chính phủ cân nhắc kỹ lưỡng. Bài học đắt giá của việc dùng nguồn phát hành để bù đắp cho thâm hụt ngân sách trong thập kỷ 90 gây ra lạm phát phi mã vẫn còn đó. Chính vì vậy, Luật NHNN, Luật NSNN cũng không cho phép sử dụng nguồn này để bù đắp thâm hụt ngân sách. NSNN chỉ được phép tạm ứng từ NHNN trong năm ngân sách để bù đắp thiếu hụt tạm thời về nguồn thu NSNN. Để hỗ trợ nguồn bù đắp cho thâm hụt ngân sách, cũng như tạo công cụ cho điều hành CSTT, NHNN đã cùng phối hợp với Bộ Tài chính, phát triển thị trường tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ. Các NHTM sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi để mua tín phiếu kho bạc và sử dụng như một công cụ đảm bảo thanh khoản cho mình. Trong điều kiện nới lỏng CSTT, NHNN cũng có thể mua tín phiếu để nắm giữ làm công cụ can thiệp thị trường khi cần thiết. Bên cạnh đó, NHTM cũng mua trái phiếu Chính phủ để vừa đầu tư dài hạn, vừa sử dụng như là công cụ tham gia nghiệp vụ thị trường mở (OMO) để điều tiết thanh khoản.

Tuy nhiên, việc các NHTM đầu tư vào trái phiếu Chính phủ phải có những giới hạn nhất định để đảm bảo vừa kiểm soát được lạm phát, vừa đảm bảo việc mở rộng đầu tư khu vực sản xuất phi Chính phủ. Chính vì vậy, trong quy định về tỷ lệ an toàn với hoạt động các TCTD, NHNN luôn quy định một tỷ lệ đầu tư trái phiếu Chính phủ cho các NHTM. Tại Thông tư 36, NHNN quy định các NHTM Nhà nước, chi nhánh NH nước ngoài chỉ được phép đầu tư tối đa 15%; NHTMCP, NH liên doanh, NH 100% vốn nước ngoài là 35% so với nguồn vốn huy động ngắn hạn. Nay NHNN đã nâng tỷ lệ này lên 25% đối với các NHTM Nhà nước và 35% đối với chi nhánh NH nước ngoài. Đây là giải pháp rất có ý nghĩa trong bối cảnh NSNN đang khó khăn như hiện nay. Song NHNN cần thường xuyên theo dõi tác động của chính sách này đối với hiệu quả của CSTT khi lạm phát có xu hướng gia tăng để có những điều chỉnh kịp thời.

(HNMO) - Bộ Tài chính đang phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp kiểm soát dịch bệnh, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tạo động lực thúc đẩy và phục hồi tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm, qua đó tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước…

Trong các giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách giải pháp nào tốt nhất

Dự báo, dịch vẫn còn diễn biến phức tạp tác động làm giảm thu ngân sách nhà nước. Ảnh minh họa

Trước một số ý kiến về giải pháp bù đắp hụt thu ngân sách nhà nước do dịch Covid-19, ngày 2-10, Bộ Tài chính đã trả lời về vấn đề này.

Theo Bộ Tài chính, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và thu, chi, cân đối ngân sách nhà nước năm 2021.

Để ứng phó với dịch bệnh, từ đầu năm 2021 đến nay, Bộ Tài chính đã chủ động đề xuất ban hành và ban hành theo thẩm quyền các giải pháp miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất; miễn tiền chậm nộp thuế, tiền chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền chậm nộp tiền thuê đất năm 2020 và 2021 để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19.

Dự kiến, tổng giá trị gói hỗ trợ là trên 139 nghìn tỷ đồng. Trong đó, gia hạn thuế, tiền thuê đất khoảng 115 nghìn tỷ đồng; miễn giảm thuế, phí, lệ phí, tiền chậm nộp khoảng 24,3 nghìn tỷ đồng.

Thu ngân sách nhà nước 9 tháng của năm 2021 ước đạt 80,2%, tăng 9,2% so cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, từ khi đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát đến nay, thu nội địa từ thuế và phí có xu hướng giảm (tháng 6 tăng 9,1%, tháng 7 giảm 10,8%, tháng 8 giảm 21% và tháng 9 giảm 26,5% so với cùng kỳ năm 2020), thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu các tháng 8 và 9 cũng giảm mạnh.

Trong tháng 9, dịch Covid-19 được kiểm soát, song dự báo vẫn còn diễn biến phức tạp trong thời gian tới, làm giảm thu ngân sách nhà nước.

Bộ Tài chính đang phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp kiểm soát dịch bệnh, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tạo động lực thúc đẩy và phục hồi tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm, qua đó tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Bên cạnh đó là tăng cường công tác quản lý thu, đôn đốc xử lý, thu hồi nợ đọng, phấn đấu tăng thu ở những lĩnh vực, địa bàn có điều kiện, để bù đắp số giảm thu do ảnh hưởng của dịch bệnh, có thêm nguồn lực chi cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân, bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm cân đối ngân sách nhà nước năm 2021.

 Giảm chi.Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước. Đâylà một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi sảy rathâm hụt ngân sách và xuất hiện lạm phát. Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chiđầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triểnkinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí khôngđầu tư. Mặt khác bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản thu đầu tư công, những khoản chithường xuyên của nhưng cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này khônghiệu quả và chưa thực sự cần thiết. Biện pháp vay nợ. Vay nợ trong nước.Vay trong nước được chính phủ thực hiện dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếu.Công trái, trái phiếu là những chứng chỉ ghi nhận nợ của nhà nước, là một loại chứng khoán haytrái khoán do nhà nước phát hành để vay các dân cư, các tổ chức kinh tế xã hội và ngân hàng. ỞViệt Nam chính phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu dưới các hìnhthức tín phiếu kho bạc và trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình.- Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm thâm hụt ngân sách mà khôngcần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy, biện pháp này được coi là một cáchhiệu quả để kiềm chế lạm phát.- Nhược điểm: Việc khắc phục thâm hụt ngân sách bằng nợ tuy không gây ra lạm pháttrước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỷ lệ nợ trongGDP liên tục tăng. Thứ nữa, viêc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng khu vực tư nhân trongviệc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước.Đặc biệt, ở những nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta hiện nay), giá trịthực của trái phiếu chính phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên ít hấp dẫn. Chính phủ cóthể sử dụng quyền lực của mình để buộc các chủ thể khác trong nền kinh tế phải giữ trái phiếu.Tuy nhiên, nếu việc làm này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của chính phủ vàkhiến cho việc huy động vốn thông qua kênh này sẽ trở nên khó khăn hơn vào các năm sau. Vay nợ nước ngoài.Chính phủ có thể giảm thâm hụt ngân sách bằng các nguồn vốn nước ngoài thông qua việcnhận viện trợ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các chính phủ nước ngoài, các định chế tàichính thế giới như ngân hàng thế giới(WB), Qũy Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triểnChâu Á (ADB),các tổ chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế …Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức nhằm thực hiệncác chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủ yếu là nguồn vốn phát triểnchính thức ODA.Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái phiếu bằng ngoại tệmạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng …10 - Ưu điểm: Nó là một biện pháp giảm thâm hụt ngân sách hữu hiệu, có thể bù đắp được cáckhoản thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm pháp cho nền kinh tế. Đây cũng là một nguồn vốn quantrọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.- Nhược điểm: Nó sẽ khiến chi gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khảnăng chi tiêu cho chính phủ. Đồng thời, nó cũng dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vàonước ngoài. Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điềukhoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều. Sử dụng dự trữ ngoại tệ:Quỹ dự trữ ngọai tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu tráchtiền tệ của một quốc gia hoặc một lãnh thổ nắm giữ dưới dạng ngoại tệ nhằm thanh toán quốc tếhoặc hỗ trợ đồng tiền quốc gia.Chính phủ có thể sử dụng việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách.Ưu điểm của việc này là dự trữ hợp lý có thể giúp quốc gia tránh được khủng hoảng.Tuy nhiên, việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách lại tiềm ẩn nhiềurủi ro và phải hết sức hạn chế sử dụng Vay ngân hàng (in tiền).Chính phủ khi bị thâm hụt ngân hàng sẽ đi vay ngân hàng trung ương để bù đắp. Đáp ứngnhu cầu này, ngân hàng trung ương sẽ tăng việc in tiền. Điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ.Chính vì vậy, nó được gọi là tiền tệ hóa thâm hụt.- Ưu điểm: Nhu cầu tiền để bù đắp ngân sách nhà nước được đáp ứng một cách nhanhchóng, không phải trả lãi, không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần.- Nhược điểm: Việc in thêm và phát hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền.Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên không thể kiểm soát nổi. Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước.Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định chính sách kinh tếvĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế. Để thực hiện vai trò củamình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tácđộng vào đời sống kinh tế - xã hội, nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng nhưđời sống xã hội, nhất là mối quan hệ tăng trưởng và công bằng xã hội. Giữa tăng trưởng kinh tếvới giữ gìn môi trường v.v.. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi lạm phát là một vấn nạn củacác nước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý của các nước trên thế giới, vấn đề tăngcường vai trò quản lý của nhà nước đối với quản lý ngân sách nhà nước nói chung và xử lý thâmhụt ngân sách nói riêng có ý nghĩa vô cùng cấp thiết.5. Giải pháp khắc phục thâm hụt ngân sách nhà nước hiệu quả đối với Việt Nam hiện nay.Xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tácđộng trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảngtài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phátđặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vậy xử lý thâm hụt NSNN như thế nào để ổn địnhvĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh11 tế và kiềm chế lạm phát hiện nay?Để kiềm chế lạm phát cũng như sự suy thoái của nền kinh tế, ngoài các biện pháp màChính phủ, các bộ, ngành đang thực thi, vấn đề quản lý chặt tình hình chi NSNN như: chi thườngxuyên của các cơ quan nhà nước, đầu tư công... thông qua việc xử lý thâm hụt NSNN là vô cùngcấp thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với cáclĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội cũng như vấn đề thu chi ngân sách là giải pháp quan trọng đối vớithực trạng tại Việt Nam hiện nay.Nước ta là một nước đang trong đà phát triển, nền kinh tế còn nhiều khó khăn và thườngxuyên phải chịu ảnh hưởng từ những tác động bên ngoài. Sự suy giảm kinh tế toàn cầu bắt đầu từsuy thoái kinh tế Mỹ cũng đổ bộ và gây ảnh hưởng lớn đến Việt Nam . Vấn đề thu chi ngân sáchchưa được quản lý triệt để dẫn đến tình trạng lạm phát kéo dài, gây tác động xấu tới sự tăng trưởngcủa nền kinh tế nói chung. Môi trường kinh tế vĩ mô đã trở nên kém ổn định. Vì vậy, khả năng thuhút đầu tư nước ngoài cũng như khả năng thu hút đầu tư của khu vực tư nhân trong nước cũng bịhạn chế. Cũng như những nút thắt cổ chai của các đầu vào cho sản xuất. Cụ thể là những hạn chếvề kết cấu hạ tầng, điện, nguồn nhân lực.Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần có những chính sách quản lý hợp lý, đặc biệt là quản lýchặt chẽ thu chi ngân sách để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô tốt hơn, đề ra chính sách hữu hiệu đểkiềm chế tỷ lệ lạm phát, vốn đang khá cao và ảnh hưởng đến đời sống cũng như sức mua củangười dân. Thứ hai, Chính phủ Việt Nam cần nghiêm túc thúc đẩy cải cách khu vực doanh nghiệpnhà nước, nâng cao tỷ lệ cạnh tranh với kinh tế toàn cầu.12