Việt 1 đoạn văn về chủ de học tập lớp 7

Tham khảo các bài văn mẫu 8 hay nhất cho đề bài: viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về tác dụng của việc học, những bài văn mẫu hay nhất về việc học.

Đang xem: Văn nghị luận về học tập lớp 7

1. Đề bài2. 3 bài tham khảo viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về tác dụng của việc học2. 1. Bài tham khảo 12. 2. Bài tham khảo 22. 3. Bài tham khảo 3
Đề bài: Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về tác dụng của việc họcViết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về tác dụng của việc học

3 bài tham khảo viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về tác dụng của việc học

Bài tham khảo 1Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người. Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng: “Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích”. Bên cạnh đó còn có những câu: “Có học thì như lúa như nếp, không học thì như rơm như cỏ”. Hoặc: “Bất học bất tri lí” (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải).Suốt lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một kho tàng tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội. Những tri thức ấy được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng và chữ viết (sách). Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, con người chỉ có một con đường duy nhất là học, học suốt đời.Nói đến học là nói đến trí lực, một năng lực suy nghĩ, một trực quan nhạy bén, một tư duy hợp lí. Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. Chính vì vậy, ngay từ lúc nhỏ, bất kì ai cũng phải được học hành.Trong mười hai năm ở trường phổ thông, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn cơ bản như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ… Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống. Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc trong việc học hành thì rốt cuộc là tốn thời gian, tiền bạc mà kết quả thu được chẳng đáng là bao.

Xem thêm: Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp Phần Nền Móng, Đồ Án Tốt Nghiệp Xây Dựng

Thực tế cho thấy là có học có hơn. Mục đích của việc học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao. Nếu ta đơn thuần làm việc theo thói quen hoặc kinh nghiệm có sẵn thì công việc sẽ tiến triển chậm và chất lượng không tốt. Cách làm như trên chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ. Còn đối với những công việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời. Muốn đạt hiệu quả tốt trong mọi lĩnh vực, chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng, bằng mọi hình thức khác nhau.Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay thì tri thức (chất xám) của con người là tiền đề vô cùng quan trọng. Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp. Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp.Lí thuyết khoa học có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ năng thực hành, con người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫm, tìm hiểu thực tiễn, do đó sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc.

Xem thêm: Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1 Trang 58 Vbt Tiếng Việt 2 Tập 1

Học không chỉ là quá trình rèn luyện tri thức mà còn là quá trình rèn luyện tình cảm và đạo đức. Con người ngoài cái trí còn cần có cái tâm. Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những công thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật thịnh suy của một xã hội. Không hòa cái tâm của mình vào trong cuộc đời, vào vũ trụ để lắng tìm và cảm nhận thì làm sao có được những tín hiệu mách bảo cho trí tuệ con đường đi tới những lẽ huyền diệu và bí ẩn kia?. Như vậy là có biết bao kién thức mới, nhận thức mới về cuộc đời, về thế giới mà chúng ta tìm kiếm được không chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả tâm hồn.Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế. Học cũng là để sáng thêm cái trí, lành thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước mạnh giàu.Điều quan trọng là đã học thì phải học đều các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Văn, Sử là những môn học cần thiết, nếu không nói là đặc biệt quan trọng để tạo nên nhân cách. Nếu chúng ta không coi trọng các môn này thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước con người và cuộc đời mà dẫn đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn

  • Viết một đoạn văn giải thích câu thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” trong đoạn đoạn có sử dụng một câu rút gọn và gạch chân câu rút gọn đó

    23/08/2022 |   0 Trả lời

  • Mong nhà phát hành cứ phát Huy

    23/08/2022 |   0 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • Việt 1 đoạn văn về chủ de học tập lớp 7

    24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 23/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 23/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • a. Thông qua tình huống này, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ.

    (Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)

    b. Và ở đây, bằng kinh nghiệm về việc quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm của việc thực hành các trò chơi dân gian ở làng quê, em bé nhanh chóng tìm ra đáp án.

    (Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)

    c. Bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí.

    (Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen")

    24/08/2022 |   1 Trả lời

  • STT

    Yếu tố Hán Việt

    Từ ghép Hán Việt

    1

    Quốc (nước)

    Quốc gia,...

    2

    Gia  (nhà)

    Gia đình,...

    3

    Gia (tăng thêm)

       Gia vị,...

    4

    Biến (tai họa)

    Tai biến,...

    5

    Biến (thay đổi)

    Biến hình,...

    6

    Hội (họp lại)

    Hội thao,...

    7

    Hữu (có)

    Hữu hình,...

    8

    Hóa (thay đổi, biến thành)

    Tha hóa,...

    24/08/2022 |   1 Trả lời

  • Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang "lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta", mà nếu không trả lời được thì quốc gia sẽ phải "tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng".

    (Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)

    24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 23/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 23/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 24/08/2022 |   1 Trả lời

  • 23/08/2022 |   1 Trả lời