Viết chương trình nhập ho và tên của Học sinh xuất giá trí số lượng ký tự trong xâu họ tên do

Sơ đồ tư duy là gì (Tin học - Lớp 6)

3 trả lời

Sơ đồ tư duy là gì? (Tin học - Lớp 6)

1 trả lời

Chọn câu lệnh đúng (Tin học - Lớp 8)

1 trả lời

Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau (Tin học - Lớp 8)

1 trả lời

Các câu lệnh sau, câu lệnh nào hợp lệ (Tin học - Lớp 8)

1 trả lời

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Bài 12: Kiểu xâu giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

  • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

Xâu: Là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII. Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.

   – Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu .

   – Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.

   – Tham chiếu tới phần tử trong xâu được xác định thông qua chỉ số của phần tử trong xâu.

1. Khai báo

Để khai báo dữ liệu kiểu xâu ta sử dụng tên dành riêng string, tiếp theo là dộ dài lớn nhất của xâu(không vượt quá 255 kí tự đặt trong dấu ngoặc [ và ] )

Cú pháp:

Var<tên biến>:string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hoặc Var <tên biến>:string;

Ví dụ:

Var ten:string[26]; Var chuthich:string;

2. Các thao tác xử lí xâu:

a) Phép ghép xâu, kí hiệu là dấu (+), được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một. Có thể thực hiện ghép xâu đối với hằng và biến xâu.

Ví dụ:

‘Tin hoc’+ ’11’ sẽ cho xâu có kết quả là ‘Tin hoc 11’.

b) Các phép so sánh như bằng (=), khác (<>), nhỏ hơn (<), … có độ ưu tiên thực hiện thấp hơn ghép xâu.Việc so sánh 2 xâu sẽ thực hiện theo nguyên tắc sau.

Xâu A lớn hơn xâu B nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn. Nếu độ dài hai xâu khác nhau thì coi như thêm các kí tự đặc biệt (nhỏ hơn tất cả các kí tự trong bảng ASCII).

Viết chương trình nhập ho và tên của Học sinh xuất giá trí số lượng ký tự trong xâu họ tên do

Ví dụ:

‘Ab’ sẽ nhỏ hơn ‘a’. Vì A có mã ASCII là 65 nhỏ hơn a là 97.

‘a’ sẽ nhỏ hơn ‘aB’ . Khi 2 xâu độ dài không bằng nhau ta thêm kí tự đặc biệt nhỏ hơn mọi kí tự trong bảng ASCII (dĩ nhiên sẽ nhỏ hơn B ).

c) Các thủ tục khác.

   + delete(st, vt, n) xóa n kí tự của xâu st từ vị trí vt.

   +insert(st, s2, vt) chèn xâu s1 vào s2 bắt đầu ở vị trí vt.

   +copy(S, vt, N); Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.

   +length(s) cho giá trị là độ dài xâu s.

   +pos(s1, s2) cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.

   +upcase(ch) cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.

3. Một số ví dụ

Ví dụ 1

Chương trình dưới đây nhập họ tên của hai người vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập vào sau.

program vd1; uses crt; var a,b:string; begin clrscr; write('nhap ho ten thu nhat:'); readln(a); write('nhap ho ten thu hai :'); readln(b); if length(a)>length(b) then write(a) else write(b); readkey; end.

Kết quả:

Viết chương trình nhập ho và tên của Học sinh xuất giá trí số lượng ký tự trong xâu họ tên do

Ví dụ 2: Viết chương trình nhập hai xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng

Với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.

program vd2; uses crt; var a,b:string; begin clrscr; write('nhap xau thu nhat:'); readln(a); write('nhap xau thu hai :'); readln(b); if a[1]=b[length(b)] then writeln('Trung nhau') else writeln('Khac nhau'); readkey; end.

Kết quả:

Viết chương trình nhập ho và tên của Học sinh xuất giá trí số lượng ký tự trong xâu họ tên do

Ví dụ 3:

Viết chương trình nhập xâu từ bàn phím rồi in nó theo thứ tự ngược lại.

program vd2; uses crt; var a:string; i:integer; begin clrscr; write('nhap xau:'); readln(a); write('xau dao nguoc la:'); for i:=length(a) downto 1 do write(a[i]); readkey; end.

Viết chương trình nhập ho và tên của Học sinh xuất giá trí số lượng ký tự trong xâu họ tên do

Ví dụ 4:

Viết chương trình nhập vào từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu thu được từ nó sau khi loại bỏ hết các dấu cách.

program vd2; uses crt; var a,b:string; i:integer; begin clrscr; write('nhap xau:'); readln(a); b:=''; for i:=1 to length(a) do if a[i]<>' ' then b:=b+a[i]; write('xau sau khi bo dau cach la',b); readkey; end.

Kết quả:

Viết chương trình nhập ho và tên của Học sinh xuất giá trí số lượng ký tự trong xâu họ tên do

Ví dụ 5:

Viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số có trong xâu s1 (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng ) và đưa kết quả ra màn hình.

program vd2; uses crt; var a,b:string; i:integer; begin clrscr; write('nhap xau:'); readln(a); b:=''; for i:=1 to length(a) do if ('0'<=a[i]) and ('9'>=a[i]) then b:=b+a[i]; write(b); readkey; end.

Viết chương trình nhập ho và tên của Học sinh xuất giá trí số lượng ký tự trong xâu họ tên do

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết chương trình nhập vào một xâu bất kỳ là họ và tên của học sinh. Tính và đưa ra màn hình. +Độ dài của xâu đó (kí hiệu là k) +Chuyển sâu đó thành in hoa và đưa ra màn hình

Các câu hỏi tương tự

Program bt;Var a,b : String;BeginKhai báo biếnWriteln (‘ Nhap xau ho ten thunhat : ‘);Nhập vào họ tên học sinh thứReadln(a);nhấtWriteln (‘ Nhap xau ho ten thuNhập vào họ tên học sinh thứhai : ‘);haiSo sánh độReadln(b); dài 2 xâuIf length(a) > length(b) thenXuất kết quảWriteln(‘ Ket qua : ‘,a)ElseWriteln(b);Dừng chương trình xem kết quảReadln;End. Câu 7 :Viết chương trình nhập vào họ và têncủa hai học sinhKiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ 1 vàkí tự cuối cùng của xâu thứ 2 :- Nếu giống nhau thì xuất ra dòngchữ :Trùng nhau- Nếu không giống nhau thì xuất racâu :Khác nhau Program bt;Varx : Byte;Khai báo biếna, b : String;BeginWriteln ( ‘Nhap xau thu nhat : ‘);Nhập vào họ tên học sinh thứReadln (a);nhấtWriteln ( ‘Nhap xau thu hai : ‘);Nhập vào họ tên học sinh thứReadln (b);haiXác định độ dài xâu 2 để biết vị trí cuốix := length (b);của xâu 2So sánh kí tự thenxâu 1 và kí tự cuối xâuIf a[1] = b[x] đầu2Writeln (‘ Trung nhau’)Xuất kết quảelse Writeln (‘Khac nhau’);Dừng chương trình xem kết quảReadln;End. Câu 8 :Viết chương trình nhập vào họ vàtên của hai học sinhKiểm tra 2 kí tự cuối của 2 xâu :- Nếu giống nhau thì xuất ra dòngchữ :Trùng nhau- Nếu không giống nhau thì xuấtra câu :Khác nhau Program bt;Varx,y : Byte;Khai báo biếna, b : String;BeginWriteln ( ‘Nhap xau thu nhat : ‘);Nhập vào họ tên học sinh thứReadln (a);nhấtWriteln ( ‘Nhap xau thu hai : ‘);Nhập vào họ tên học sinh thứReadln (b);haix := length (a);Xác định độ dài xâu 2 để biết vị trí cuốiy :=của 2 xâu length (b);If sánh 2 kí tự cuốiSo a[x] = b[y] then của 2 xâuWriteln (‘ Trung nhau’)Xuất kết quảelse Writeln (‘Khac nhau’);Dừng chương trình xem kết quảReadln;End.