Viết đoạn văn trình bày cách hiểu của em về câu thơ Bắt đầu từ rễ em ơi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC GIANG(Đề thi có 02 trang)ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016MÔN: NGỮ VĂNNgày thi: 09/4/2016Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đềPhần I. Đọc hiểu (3.0 điểm)Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ 1 đến 4:Rễ sâu ai biết là hoaXoắn đau núm ruột làm ra nụ cười.Im trong lòng đất rối bờiChắt chiu từng giọt, từng lời lặng im.Uống từng giọt nước đời quênĂn từng thớ đá dựng nên sắc hồngNở rồi, trông dễ như khôngMột vùng sáng đọng, một vùng hương bay.Tụ, tan màu sắc một ngàyMặt trời hôm, mặt trời mai ngoảnh cườiBắt đầu từ rễ em ơi!(Chế Lan Viên, Rễ … hoa)Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.25 điểm).Câu 2. Để tạo nên hoa, hình tượng rễ trong bài thơ đã phải trải qua những gì? (0.5 điểm).Câu 3. Qua sự nhọc nhằn của rễ, bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí gì? (0.25 điểm)Câu 4. Anh/chị hiểu như thế nào về lời khuyên nhủ “Bắt đầu từ rễ em ơi!”? (Trả lời bằngmột đoạn văn từ 5 – 10 câu) (0.5 điểm).Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi từ 5 đến 8:Trong xã hội ta, từ ngàn năm nay, tồn tại một tình trạng nước đôi dang dở. ChữHán vẫn là công cụ giao tiếp giữa nhà nước và người dân (. .. ) Còn chữ Nôm chỉ để ghicái đời sống tình cảm hàng ngày, hoặc kêu than, hoặc đùa bỡn… Nó khó học do đó khôngphổ biến. Tình trạng chữ viết Việt Nam như trên níu kéo văn hóa đọc với hai nghĩa:Thứ nhất, ở dạng trực tiếp, nó làm cho sách khó viết, viết xong khó xuất bản, xuấtbản xong khó đến với người đọc;Thứ hai, ở dạng gián tiếp, nó ảnh hưởng tới tư duy con người. Với một thứ chữthuận tiện, người ta có thể ghi chép, hoàn thiện dần những suy nghĩ của mình và giao lưuvới nhau làm cho tri thức ngày càng phong phú. Ngược lại, như ở ta, do thiếu phương tiện(chữ và sách) hợp lý để ghi lại những vận động trong đầu óc, sự suy nghĩ của người ta dễdừng lại ở tình trạng manh mún rời rạc. Gần đây nhiều người đã công nhận là dân ta làmviệc gì thường theo lối chụp giật, mà thiếu thói quen nghiên cứu sự vật; sự nghĩ ngợi haychắp vá nửa vời, đầu óc người ta không chăm chú theo đuổi cái gì tới cùng (…) Tất cảnhững bệnh trạng đó trong tư duy bắt nguồn một phần từ một văn hóa đọc lom đom, mộtđời sống tinh thần thiếu sách. Đến lượt mình, kiểu tư duy này lại quay trở lại, cản trởngười Việt đọc sách.….Trang 1/2 – Mã đề 147Ca dao tục ngữ truyện cười ở ta thường có thái độ chế giễu với người đọc sách.Dưới những con mắt thế tục, việc đọc sách có vẻ như là một cái gì vô bổ của loại người“dài lưng tốn vải ăn no lại nằm” (…). Cố nhiên trong thực tế, lại có một tình trạng tế nhịkhác, là các làng xã thường đánh giá nhau bằng số lượng kẻ cắm đầu vào sách. Có gìmâu thuẫn ở đây chăng? Không. Học trò xưa ham học để có ngày lều chõng đi thi và trởthành quan chức (từ đây khái quát lên, người ta vẫn tự hào người Việt ham học). Nhưngkhông thể bảo họ, - đám người “nghiền” sách cốt đi thi kia - là những người đọc sách vớiđúng nghĩa của nó. Người học để đi thi tự giới hạn trong kiến thức của người chấm chohọ đỗ. Ngược lại đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là một tư duy độc lập và một khaokhát bất tận với sự hiểu biết. Loại sau ở xã hội ta quá hiếm, lại còm cõi ít ỏi và chưathành một lớp người ổn định. Giải thích sao về hiện tượng này? Suy cho cùng ở xã hộinghèo, mọi việc vẫn do miếng cơm manh áo quyết định. Khi có thể dùng sách để lập thânthì người ta đọc sách. Khi có nhiều con đường khác lập thân mà ít tốn sức lực hơn – kể cảlối giả vờ đọc sách, gian lận thi cử - thì người ta bỏ sách khá dễ dàng. Và đó chính là tìnhtrạng của xã hội hôm nay.(Vương Trí Nhàn, Vì sao người Việt không mê đọc sách?, chungta.com)Câu 5. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì? (0.25 điểm).Câu 6. Tình trạng “nước đôi” của chữ viết nước ta thời trung đại dẫn đến những hệ quảnào? (0.5 điểm).Câu 7. Theo tác giả, đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là gì? Thực trạng của lớpngười này trong xã hội ta ra sao? (0.5 điểm).Câu 8. Theo anh/chị, làm thế nào để việc đọc sách trở thành một thói quen phổ biến?(trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 – 10 câu) (0.25 điểm).Phần II. Làm văn (7.0 điểm)Câu 1 (3.0 điểm)Lấy bờ vai và đôi chân làm hình ảnh biểu tượng, anh/chị hãy viết một bài luận vớinhan đề:BỜ VAI VÀ ĐÔI CHÂNCâu 2 (4.0 điểm)Cho đoạn trích sau:Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.(Xuân Quỳnh, Sóng, SGK Ngữ văn, Tập 1, NXBGD 2009)Cảm nhận của anh/chị về những dự cảm và khát vọng tình yêu trong đoạn thơ trên.-------------------------- Hết ------------------------Trang 2/2 – Mã đề 147Họ và tên thí sinh:.............................................................SBD...................……………...Giám thị 1 (họ tên, chữ ký):……………………………………………………………….Giám thị 2 (họ tên, chữ ký):………………………………………………………………SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC GIANGHDC THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016MÔN: NGỮ VĂNNgày thi: 09/4/2016(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)Phần CâuNội dungIĐọc hiểu1 Thể thơ lục bát2 Để làm ra hoa, rễ đã phải: xoắn đau núm ruột, chắt chiutừng giọt, uống từng giọt nước đời quên, ăn từng thớ đá.3 Bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.(Thí sinh có thể diễn đạt theo những cách khác như: ơnnghĩa, biết ơn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây,…).4 Bày tỏ được suy nghĩ; diễn đạt rõ ràng, thuyết phục về ýnghĩa lời khuyên trong câu cuối bài thơ.5 Đoạn trích bàn về văn hóa đọc (Thí sinh có thể diễn đạtcách khác như: việc đọc sách, tình trạng không ham đọcsách của người Việt,…)6 Tình trạng nước đôi của chữ viết đã níu kéo văn hóa đọc,cản trở người Việt đọc sách.7 - “Đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là một tư duy độclập và một khao khát bất tận với sự hiểu biết”.- Lớp người này ở ta “quá hiếm, lại còm cõi ít ỏi và chưathành một lớp người ổn định”.8 Viết được đoạn văn về giải pháp biến việc đọc sách thànhthói quen phổ biến.IILàm văn1 Viết bài luận với nhan đề BỜ VAI VÀ ĐÔI CHÂNa. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnMở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,Kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định được vấn đề nghị luận(Thí sinh có thể lựa chọn bất cứ vấn đề nghị luận nào trêncơ sở liên tưởng và phát triển ý từ hai hình ảnh biểu tượngĐiểm3.00.250.50.250.50.250.50.250.250.253.00.250.25Trang 3/2 – Mã đề 1472bờ vai và đôi chân).c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm- Giải thích khái niệm “bờ vai”, “đôi chân” và liên tưởngtới vấn đề nghị luận.- Bàn luận:+ Biểu hiện, vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghị luận trongcuộc sống (bàn luận, mở rộng vấn đề, lật lại vấn đề để nhìnvấn đề từ nhiều góc độ).+ Rút ra bài học trong nhận thức và hành động.d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, diễn đạtsáng tạo, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật.e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả,dùng từ, đặt câu,...Dự cảm và khát vọng của nhân vật trữ tình trong haikhổ cuối bài thơ Sónga. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnMở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,Kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề nghị luậnNhững dự cảm và khát vọng trong tình yêu của nhân vật trữtình.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.- Những dự cảm về sự mong manh trong tình yêu (cuộc đờituy dài nhưng “năm tháng vẫn đi qua”, “biển kia dẫu rộng”nhưng vẫn không giữ nổi mây).- Những khát vọng được hóa thân để được bất tử, vĩnh hằngvới tình yêu.- Sự bộc lộ những dự cảm và khát vọng thể hiện một tìnhyêu vừa sâu lắng vừa nồng nhiệt; mang nét đặc trưng tìnhcảm, tâm lí người phụ nữ khi yêu.- Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợpvới đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt bằng ngôn ngữcủa mình.e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả,dùng từ, đặt câu,...Tổng điểm0.51.00.50.250.254.00.250.250.251.01.00.50.250.250.2510.0Trang 4/2 – Mã đề 147---------------------------------- Hết ------------------------------SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCMà ĐỀ: 147ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIANĂM HỌC 2016 – 2017 – MÔNNGỮ VĂN 12Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đềLưu ý: Trước khi làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thiI.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:… Những người hí hửng hôi của bên chiếc xe cháy trụi, chỉ vài chai dầu ăn, sữa tắm.Gương mặt bất lực ứa nước mắt của một người đàn ông phong trần. Và gương mặt bẽn lẽnkhi xóm làng vận động người hôi của trả lại cho người lái xe số vật phẩm trên.Những tàn ác, tham lam, ti tiện... cũng giống như rều rác trên bề mặt một con sôngđang cuộn trào. Nhìn ngang, nó dày đặc lắm, tưởng chừng hung hãn lấp kín cả mặt sông.Nhưng nhìn sâu, dưới bề mặt đó là một khối nước khổng lồ gấp bội. Khối nước đó trong veo,cuồn cuộn và miệt mài lao đi, tưới đẫm và cho vẫy vùng.Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời này không hề và chẳng bao giờ toànlà chuyện xấu xa. Khối nước kia mới thực là nguồn sức mạnh nguyên thủy và vĩnh hằng nuôidưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở ra những thảm hoa rực rỡ trong tâm hồn mỗicon người.(Trích Chuyện anh phụ xe bật khóc vì bị hôi của: Nó rất ám ảnh, nhưng cuộc đờinày không phải toàn là thứ xấu xa... Hoàng Xuân, Tri thức trẻ, 05/11/2016).Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Những tàn ác,tham lam, ti tiện... cũng giống như rều rác trên bề mặt một con sông đang cuộn trào”. (1,0điểm)Câu 3: Hình ảnh “khối nước” trong đoạn trích tượng trưng cho điều gì?(0,5 điểm)Câu 4: Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói: “Khối nước kia mới thực là nguồn sức mạnhnguyênthủy và vĩnh hằng nuôi dưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở ra những thảmhoa rực rỡ trong tâm hồn mỗi con người.”(1,0 điểm)II.PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến đượcnêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu:“Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời nàykhông hề và chẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa.”.Câu 2 (5,0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:Trang 5/2 – Mã đề 147(…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiệntrong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèođốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên quađám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứnước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước SôngĐà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở mộtngười bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về (…)(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân,Ngữ Văn 12, Tập 1, NXBGD Việt Nam, 2015).(…) Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua mộtlòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đigiữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh,Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, vớinhững chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên nhữngmảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng,chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìnnăm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêuhãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủmây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất củasông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặptiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngáttiếng gà (…)(Ai đã đặt tên cho dòng sông?,Hoàng Phủ Ngọc TườngNgữ Văn 12, Tập 1, NXBGD Việt Nam, 2015).------------- Hết ------------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ tên thí sinh....................................................................SBD.............................................Trang 6/2 – Mã đề 147SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCMà ĐỀ: 147HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIANĂM HỌC 2016 - 2017 - MÔNNGỮ VĂNI. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)CâuNội dungĐiểmCâu 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận0,5Câu 2 - Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:0,5So sánh: Những tàn ác, tham lam, ti tiện với rều rác trên bề mặt một consông đang cuộn trào.- Tác dụng:Tạo nên cách diễn đạt hình ảnh, ấn tượng về những điều ác, điều xấu đang 0,5diễn ra tràn lan, có thể nhìn thấy rất rõ ràng.Câu 3 Hình ảnh “khối nước” trong đoạn trích tượng trưng cho lòng tốt, những điều 0,5tốt đẹp trong cuộc sống.Câu 4 - Câu nói thể hiện niềm tin của tác giả về những điều tốt đẹp trong cuộc đời 0,5luôn tồn tại và có sức sống mãnh liệt.- Những điều tốt, lòng tốt của con người sẽ làm cho cuộc đời này luôn tươi 0,5đẹp - vẽ màu xanh lên bầu trời;và bồi đắp cho tâm hồn con người những giátrị chân, thiện, mĩ - nở ra những thảm hoa rực rỡ trong tâm hồn mỗi conngười.II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Yêu cầu về kĩ năng:- Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt các thao tác lập luận để giảiquyết vấn đề một cách thuyết phục.- Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng; hànhvăn trong sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.Yêu cầu về kiến thức:Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lẽphải. Dưới đây chỉ là những định hướng cơ bản:ÝNội dungĐiểm1Giải thích:“Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời này không hề và 0,25chẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa.”.- chuyện xấu xa: là nhữngtàn ác, tham lam, ti tiện… những mặt trái trong xãhội.Câu nói khẳng định: Cuộc đời này vẫn tồn tại những chuyện xấu xa, nhưngđồng thời cũng thể hiện niềm tin mãnh liệt vào những điều tốt đẹp luôn tồn tạitrong cuộc đời.2Bàn luận, chứng minh1,25aTại sao “Cuộc đời này có chuyện xấu xa”:0,5- Cái ác, cái xấu luôn tồn tại song song cùng với những điều tốt đẹp.Đó chính làhai mặt của cuộc sống và của con người. Trong mỗi con người luôn có phần convà phần người, phần bản năng và phần ý chí. Khi để phần bản năng chế ngự, conngười sẽ dễ rơi vào những tàn ác, tham lam, ti tiện… và vì thế mà sẽ gây ra chocuộc đời này những chuyện xấu xa.bTại sao “cuộc đời này không hề và chẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa”:0,75- Nhân chi sơ tính bản thiện – lương thiện là bản chất nguyên thủy của conTrang 7/2ÝNội dungĐiểmngười, hướng thiện luôn là khát khao tiềm ẩn và mãnh liệt của nhân loại tiếnbộ.- Chứng kiến những điều xấu xa, thẳm sâu trong lương tâm mỗi người sẽ cảm thấyghê sợ, từ đó hoặc tránh xa, hoặc đấu tranh, lên án để loại bỏ những điều xấu xatrong xã hội.- Bản thân mỗi con người khi làm điều ác, điều xấu sẽ rơi vào cảm giác day dứt,ăn năn, hối hận, để từ đó đấu tranh với chính mình mà vươn lên những điều tốtđẹp.3Bài học nhận thức và hành động:0,5- Cần có cách nhìn đúng đắn để thấy rằng các ác, cái xấu có thể đang hiện hữu,lan rộng, nhưng đó chỉ là nhìn bên ngoài bề mặt, còn thực chất những điều tốtđẹp luôn được nhân loại trân trọng và gìn giữ.- Cần có thái độ, hành động đúng đắn: tránh xa và lên án, đấu tranh loại bỏ cácác, cái xấu, nhân rộng những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Lưu ý: Nếu viết không đúng hình thức đoạn văn thì trừ 0,5 điểm.Câu 2 (5,0 điểm)Yêu cầu về kĩ năng:Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làmsáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc.Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cầnđáp ứng được những ý cơ bản sau:ÝNội dungĐiểmIGiới thiệu chung0,51Tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Người lái đò Sông Đà2Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?IIPhân tích3,51Về đoạn văn trong tác phẩm Người lái đò sông Đà:1,75- Nội dung:+ Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp trữ tình của dòng sông Đà với dòng chảyuốn lượn mền mại, ẩn hiện, thơ mộng trong mây trời Tây Bắc; đặc tả sắc nướcsông Đà biến đổi tương phản theo mùa, tạo ấn tượng mạnh.+ Hiện diện một cái tôi Nguyễn Tuân đắm say, nồng nhiệt với cảnh sắc thiênnhiên, tinh tế, độc đáo trong cách cảm nhận cái đẹp.- Nghệ thuật:+ Hình ảnh, ngôn từ mới lạ, câu văn trùng điệp, nhịp nhàng.+ Cách so sánh, nhân hóa táo bạo, độc đáo, kì thú; lối tạo hình giàu tính mĩthuật, phối hợp nhiều góc nhìn theo kĩ xảo ảnh.2Về đoạn văn trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?:1,75- Nội dung:+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của sông Hương theo thủy trình, tập trung ở khúcđoạn chảy quanh ngoại vi thành phố. Dòng sông hiện lên với sự uyển chuyển,mền mại của dòng chảy; với sự biến ảo của sắc nước; với vẻ uy nghi, trầm mặccủa cảnh quan đôi bờ.+ Hiện diện cái tôiHoàng Phủ Ngọc Tường: có tình yêu sâu nặng với quêhương, xứ sở; có cảm nhận bình dị mà tinh tế về vẻ đẹp trữ tình của dòng sôngHương.- Nghệ thuật:Trang 8/2ÝIIINội dungĐiểm+ Hình ảnh chân thực mà gợi cảm; câu văn kéo dài mà khúc chiết, thanh điệuhài hòa, tiết tấu nhịp nhàng.+ Lối so sánh gần gũi và xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn các địa danh và cáchnói của người Huế.Sự tương đồng và khác biệt giữa hai đoạn văn:1,0- Tương đồng:+ Miêu tả vẻ đẹp phong phú, biến ảo của sông nước trên nền cảnh không giankhoáng đạt.+ Bộc lộ tình yêu mãnh liệt của tác giả dành cho quê hương, xứ sở với một mĩcảm tinh tế, dồi dào.+ Câu văn đậm chất trữ tình giàu hình ảnh, nhịp điệu.- Khác biệt:+ Đoạn văn miêu tả dòng sông Đà: Cảm xúc nồng nhiệt; cảm giác sắc cạnh;liên tưởng phóng túng, so sánh táo bạo; cảnh sắc được bao quát từ nhiều góccạnh, được qua sát theo nhiều mùa trong năm.+ Đoạn văn miêu tả sông Hương: Cảm xúc sâu lắng, cảm giác gắn với chiềusâu suy tư; cảnh sắc được bao quát từ cùng một góc nhìn, nương theo thủytrình để nắm bắt sự biến đổi của sông nước theo từng chặng, từng buổi trongngày.+ Thể hiện phong cách độc đáo của hai nhà văn: Hoàng Phủ Ngọc Tường –hướng nội, mê đắm, tài hoa; Nguyễn Tuân – thiên về những cảm giác sắc cạnh,tài hoa, uyên bác.Điểm toàn bài là điểm tổng của các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25------------- HẾT -----------Trang 9/2ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016- 2017MÔN NGỮ VĂN 12THỜI GIAN 120 PHÚTPHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Người ta thường nói: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nướcnhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làmngười chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng củamình, phải ra làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó.(…)Theo ý tôi muốn đạt mục đích đó, thì mỗi thanh niên phải kiên quyết làm bằng được nhữngđiều sau này:a) Các sự hy sinh khó nhọc thì mình làm trước người ta, còn sự sung sướng thanh nhàn thìmình nhường người ta hưởng trước (tiên thiên hạ ưu, hậu thiên hạ lạc).b) Các việc đáng làm, thì có khó mấy cũng cố chịu quyết làm cho kỳ được.c) Ham làm những việc ích quốc lợi dân. Không ham địa vị và công danh phú quý.d) Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, đối với việc.e) Quyết tâm làm gương về mặt: siêng nǎng, tiết kiệm, trong sạch.f) Chớ kiêu ngạo, tự mãn, tự túc. Nói ít làm nhiều, thân ái đoàn kết.Như thế thì ai cũng phải yêu mến kính phục thanh niên và phong trào thanh niên nhất địnhsẽ ǎn sâu lan rộng.”(Trích "Thư gửi các bạn thanh niên 17-8-1947", Hồ Chí Minh)1. Hãy xác định nội dung chính của đoạn văn trên? (0.5 đ)2. Giải thích thế nào là “những việc ích quốc lợi dân”? (0.5 đ)3. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của nó? (1.0đ)4. Trong 6 điều mà Bác Hồ nêu ra, theo anh/ chị, thanh niên ngày nay cần coi trọng điều gì nhất?Vì sao? (1.0đ)PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2đ):“Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy,yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên.”Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề đượcnêu ra trong câu văn trên.Câu 2 (5 điểm):“Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầmĐất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc"Nước là nơi "con cá ngư ông móng nước biển khơi"Thời gian đằng đẵngKhông gian mênh môngĐất Nước là nơi dân mình đòan tụĐất là nơi Chim vềTrang 10/2Nước là nơi Rồng ởLạc Long Quân và Âu CơĐẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng …”(Đất Nước – Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm)Ngữ văn 12 Tập một, NXB Giáo dục, 2009Phân tích đoạn thơ trên để làm rõ những cảm nhận riêng, độc đáo về Đất Nướccủa Nguyễn Khoa Điềm.PhầnĐỌCĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI NGỮ VĂN 12 HKI 2016-2017Nội dungĐiểm1. Hãy xác định nội dung chính của đoạn văn trên?0.5 đĐoạn văn nêu lời khuyên của Bác Hồ về 6 điều thanh niên cần phải làm đểcó thể trở thành người chủ tương lai tốt của đất nước.2. Giải thích thế nào là “những việc ích quốc lợi dân”?0.5 đNhững việc ích quốc lợi dân là những việc làm tốt, đem lại lợi ích cho đấtnước, góp phần giúp cho nhân dân được ấm no, hạnh phúc.Trang 11/23. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên? Nêu tácdụng của nó?Tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.Tác dụng: thể hiện đầy đủ, toàn diện các mặt của vấn đề và tạo tính mạchlạc cho đoạn văn.4. Trong 6 điều mà Bác Hồ nêu ra, theo anh/ chị, thanh niên ngày naycần coi trọng điều gì nhất? Vì sao?Thí sinh chọn 1 trong 6 điều để lý giải hợp lý, phù hợp với bối cảnh xã hộivà vai trò cùa thanh niên trong xã hội hiện nay.Chú ý: Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưngphải đáp ứng được các ý trên đây.1.0 đCâu 1: Viết đoạn nghị luận khoảng 200 chữ. (2.0đ)2.0đ1.0đLÀM“Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy,VĂN nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanhniên.”a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội về một vấnđề tư tưởng đạo lí, kết cấu đoạn chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗichính tả, dùng từ, ngữ pháp.b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưngcần có các ý chính sau đây.- Mở đoạn: Giới thiệu trích dẫn câu nói của Bác Hồ.- Tại sao nói Thanh niên là người chủ tương lai, quyết định việc thịnh – suycủa đất nước?- Thanh niên hiện nay có những ưu điểm và hạn chế gì trong vai trò ngườichủ tương lai?- Bài học rút ra về những điều thanh niên hôm nay cần làm.Câu 2: Phân tích đoạn thơ Đất Nước để làm rõ những cảm nhận riêng, độcđáo về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. (5.0đ)0,5đ0.5 đ0.5đ0.5đ5.0 đa.Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học về bài thơ,đoạn thơ. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùngtừ, ngữ pháp.b.Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưngcần có các ý chính sau đây.a.Vài nét về tác giả, tác phẩmVài nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời, giá trị của bài thơĐất Nước.b. Về nội dung: Cảm nhận mới mẻ về đất nước nhìn từ không gian địalí.- Đất Nước gắn với không gian sinh hoạt đời thường bình dị, thân thiết“nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”…; gắn với không gian ngọt ngào của0,5 đ1,0đTrang 12/2tình yêu đôi lứa…- Đất Nước còn là không gian bao la, hùng vĩ với núi bạc, với biển khơi,với những huyền thoại đẹp đẽ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nhân dân trong câudân ca: Con chim phương hoàng, con cá Ngư ông….- Đất Nước được cảm nhận trong chiều dài của thời gian đằng đẵng, chiềurộng của không gian mênh mông, để rồi cuối cùng vẫn là không gian “đoàntụ” thân thương, không gian của huyền thoại về cội nguồn dân tộc ConRồng Cháu Tiên.c. Về nghệ thuật: Đóng góp mới mẻ, độc đáo.1.0đ0.5 đ- Kết hợp chính luận và trữ tình.- Sử dụng linh hoạt chất liệu văn hóa dân gian: đặc biệt là ca dao, dân ca.- Ngôn ngữ, hình ảnh quen thuộc mà gợi mở nhiều liên tưởng sâu sắc, biệnpháp chiết tự sáng tạo.d. Đánh giá chung:0.5đ0.5đ0.5đ- Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước quanhững vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện : khônggian, thời gian, vừa thân thuộc, vừa thiêng liêng.0.5đ- Đoạn thơ thể hiện phong cách nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn KhoaĐiềm.Chú ý: Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kĩ năng vàkiến thức nói trên.HẾTTrang 13/2ĐỀ THI THỬ MỚI NHẤT NĂM 2017(Trang riêng http://violet.vn/thichhatdanca/present/show/entry_id/11839921)PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm)(1)Hoa đang ghen thua thắm bên aiĐôi môi kia sao quá mong manhEm đi qua như giấc chiêm baoVương nơi đây một áng yêu thươngTiếng mưa bên thềm đánh rơi từng nỗi nhớHay là đang khóc thương sao đời quá vô tìnhTrời thương xót thương thayNàng Kiều khẽ buông dây đànXót thương thay từng ngày mua vui tiếng hátTấm thân kia nào giờ có riêng Kim TrọngXót thương thay từng ngày mua vui tiếng hát (…)( Trích lời bài hát Kiều- Cao Bá Hưng)(2)Tối 25/12/2016, tập đầu tiên của Vòng Sáng tác và Tranh đấu chươngtrình Sing my song - Bài hát hay nhất đã diễn ra với đội thi mở đầu là đội của nhạcsĩ Đức Trí. (…)Thí sinh nhỏ tuổi nhất Cao Bá Hưng - cháu đời thứ 7 của nhà thơ Cao BáQuát đã kể lại Truyện Kiều bằng âm nhạc trên sân khấu khiến bốn HLV khôngngớt lời khen ngợi. … Với sự đam mê với dòng nhạc dân gian, thí sinh 18 tuổi đãkết hợp với đàn tỳ bà để viết nên ca khúc của mình. Cậu nhận được số điểm tuyệtđối 31 điểm từ dàn Hội đồng giám khảo gồm các nhạc sĩ và nhà báo.HLV Lê Minh Sơn nhận xét: “Hôm nay tôi được cho 3 điểm, nhưng tôi chỉmuốn cho 30 điểm cho em, bởi vì 27 điểm tôi sẽ trao cho cái đàn…., một cậu rấttrẻ nhưng hướng đến tính dân tộc, đó là điều tôi xúc động nhất trong em. Tôi nóiđến cái cách mà nhạc sĩ Đức Trí hướng dẫn em và đưa em đến với âm nhạc dântộc của Việt Nam, chúc mừng em”.( Trích nguồn http://www.baogiaothong.vn/ke-truyen-kieu-bang-am-nhac-cao-bahung-vao-thang-chung-ket)Đọc 2 văn bản trên và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:1/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản (1) và (2).2/Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật phép điệp trong văn bản (1).3/Trong văn bản (2), HLV Lê Minh Sơn có nhắc đến“ cây đàn…” . Dựa vàotấm hình đi kèm văn bản, xác định đó là cây đàn gì?a/ Đàn tì bàb/ Đàn tranhc/ Đàn nguyệtd/ Đàn bầu.4/Trong văn bản (2), điều gì đã làm cho HLV Lê Minh Sơn “xúc động nhất”khi nhận xét phần dự thi của thí sinh Cao Bá Hưng?5/ Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với anh/chị từ văn bản (2)? Vì sao?PHẦN II: LÀM VĂN ( 7 điểm)Trang 14/2Câu 1: ( 2 điểm)Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về giá trị củadòng nhạc dân gian đối với tuổi trẻ hôm nay được gợi từ phần Đọc hiểu.Câu 2(5 điểm)“ Vẻ đẹp thiên nhiên, phong phú, đa dạng, huyền ảo như đời sống, nhưtâm hồn con người được diễn tả bằng ngòi bút đầy cảm hứng và tài hoa củaHoàng Phủ Ngọc Tường trong thể loại bút kí”. ( Ngữ văn 12, Sách giáo viên)Phân tích phần đầu bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” để làm rõ nhậnđịnh trên.Trang 15/2ĐỀ1I. PHẦN ĐỌC HIỂUĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấnchìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”(Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm)Câu 2. Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm)Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn:“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâmlăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nónhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (1,0 điểm)Câu 4. Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?(Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 dòng). (0,5điểm)II. PHẦN LÀM VĂNCâu 1: (2,0 điểm) Viết một bài văn ngắn ( khoảng 200 từ ) trình bày ý kiến của anh / chị về nhận xét sau: “Học tập là cuốn vởkhông có trang cuối”.Câu 2: (5,0điểm) Về hình tượng người lính trong bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “ Người lính ở đâycó dáng dấp của các tráng sĩ thuở trước”. Ý kiến khác thì nhấn mạnh “ Hình tượng người lính mang vẻ đẹp của người chiến sĩthời kháng chiến chống Pháp”.ĐỀ 2I . PHẨN ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc hai đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên.Còn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.(Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao.(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Câu 1. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất.Câu 2. Xác định nghệ thuật tương phản trong từng đoạn thơ trên?Câu 3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”?Câu 4. Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ trên là gì? Trả lời trong khoảng 6 - 8 dòng.II. PHẦN LÀM VĂN (7 điểm)Câu 1. (3 điểm)“Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích”.Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.Câu 2. (4 điểm).Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:“ – Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồngMình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông hóa nguồn?- Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”(Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD 2008, tr 109)- Hết(Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)ĐỀ 3I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:Suy nghĩ tìm tòi đồng nghĩa với suy ngẫm, cùng là anh em của hy vọng. Nhiều thứ trong đời là do suy nghĩ tìm tòi mà có. Ví nhưtrí tuệ phần nhiều có từ suy nghi tìm tòi, lí tính có từ nguyê nghĩ tìm tòi, kiến thức cũng phần nhiều có từ suy nghĩ tìm tòi, kinhnghiệm và thành công cũng do suy nghĩ tìm tòi mới có được. Nói ít nghĩ nhiều là những lời giáo huấn của người xưa, nói nhiều ítsuy nghĩ thường dẫn tới sai sót ngu xuẩn, cái lưỡi không thể làm chủ bản thân, càng không thể thay thế cho đầu óc cần phải đểcho đại não phát huy tác dụng của nó, phải học cách suy nghĩ tìm tòi có lợi cho tu dưỡng và sự trưởng thành của mình. Học tậpTrang 16/2có suy nghĩ tìm tòi là một biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất công tác, chỉ làm việc mà không suy nghĩ thì chắc chắn không cóhiệu suất cao. Cần cù học tập, chịu khó suy nghĩ kỹ rồi mới hành động. Suy nghĩ tìm tòi khiến cho ta nảy sinh trí tuệ, cả tư tưởngvà hành động tốt. Nếu một người không hề suy nghĩ tìm tòi thì khó có thể đi tới thành công. (Theo sách Những đạo lí mà thanhthiếu niên cần phải có – Trọng Phụng, NXB Thanh Niên)Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được vận dụng trong văn bảnCâu 2 (0,5 điểm). Nội dung văn bản đề cập đến vấn đề gì?Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Nhiều thứ trong đời là do suy nghĩtìm tòi mà có. Ví như trí tuệ phần nhiều có từ suy nghi tìm tòi, lí tính có từ nguyê nghĩ tìm tòi, kiến thức cũng phần nhiều có từsuy nghĩ tìm tòi, kinh nghiệm và thành công cũng do suy nghĩ tìm tòi mới có được.Câu 4 (1,0 điểm). Với ý kiến của người viết: “Học tập có suy nghĩ tìm tòi là một biện pháp học tập tốt, học mà không suy nghĩ cónghĩa là chưa học tập”, anh/chị có đồng ý không? Vì sao?II.Làm Văn (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm) Bàn về việc chọn nghề cho tương lai, một số bạn trẻ đã nêu những ý kiến như sau: Chọn nghề yêu thích nhất;Chọn nghề làm ra nhiều tiền nhất; Chọn nghề phù hợp năng lực, sở trường; Đi theo nghề mà cha mẹ đã chọn. Còn anh/chị thìsao? Hãy bày tỏ quan điểm chọn nghề của mình qua một đoạn văn nghị luận (khoảng 15 dòng)Câu 2 (5,0 điểm) Cảm nhận về hình tượng đất nước qua đoạn thơ sau:Khi ta lớn lên Đất Nước đa có rồiĐất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …” mẹ thường hay kểĐất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầu. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn,Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần,sàng.Đất nước có từ ngày đó …(Trích Đất nước – Trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm, ngữ văn 12, tập 1, NXBGD)ĐỀ 4 Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm)“ Con sóng dưới lòng sâu,Con sóng trên mặt nước,Ôi con sóng nhớ bờ,Ngày đêm không ngủ được,Lòng em nhớ đến anh,Cả trong mơ còn thức.Dẫu xuôi về phương bắc,Dẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩ,Hướng về anh – một phương”.( Trích Sóng – Xuân Quỳnh)Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:Câu 1. Nêu ý chính của đoạn thơ.( 1.0 điểm)Câu 2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc “Con sóng ” trong đoạn thơ trên. ( 0.5 điểm)Câu 3. Hành trìnhdẫu ngược…dẫu xuôi của con sóng trong đoạn thơ có gì lạ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của hành trình đó.( 0.5điểm)Câu 4.Bài thơ Sóng ra đời trong hoàn cảnh nào?( 0.5 điểm)Câu 5. Giữa sóng và em trong bài thơ có mối quan hệ như thế nào?( 0.5 điểm)Phần II: Làm văn(7 điểm)Cảm nhận của anh( chị ) về đoạn thơ sau:“Trong anh và em hôm nayĐều có một phần Đất NướcKhi hai đứa cầm tayĐất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắmKhi chúng ta cầm tay mọi ngườiĐất Nước vẹn tròn, to lớnMai này con ta lớn lênCon sẽ mang Đất Nước đi xaĐến những tháng ngày mơ mộngEm ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời…”(Đất Nước -Trích trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm)ĐỀ 5 Phần I: Đọc hiểu (3 điểm)Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ khá chặt chẽ với các nước phương Tây,một nền kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng không bao giờ quảng cáothương mại được đặt ở những nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh. Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh, nếu cóthì viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên. Đi đâu. nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu chữ Triều Tiên.Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở của ta hẳn hoi mà chữnước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang một nước khác.(Chữ ta, bài xã luận Bản lĩnh Việt Nam của Hữu Thọ)Đọc đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:Câu 1. Đoạn văn trên được diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ gì?( 0,5 điểm)Câu 2. Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó như thế nào?( 1.0 điểm)Câu 3. Hãy đặt tên cho đoạn văn. ( 0,5 điểm)Trang 17/2Câu 4. Tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận gì trong đoạn văn nêu trên? ( 0,5 điểm)Câu 5. Từ đoạn văn trên, để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải làm gì? ( 0,5 điểm)Phần II: Làm văn (7 điểm)Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:“Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ”. (Trích”Sóng” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008.tr.156)ĐỀ 6 Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:Ngày 21 tháng 5 năm 2014, tại Phi-lip-pin, trả lời phỏng vấn của hãng AP (Mỹ) và Rây-tơn (Anh) về tình hỉnh biển Đông cũngnhư lập trường và các biện pháp giải quyết của Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh:“Việt Nam kiên quyết bảovệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Chúng tôi luôn mongmuốn có hòa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhấtđịnh không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó.”(Dẫn theo Nguyễn Hoàng, Trang web Cổng thông tin điện tử Chính phủ).Câu 1. Xác định nội dung chính và phương thức biểu đạt của đoạn văn? (1,0 điểm)Câu 2. Chỉ ra tác dụng của phép liên kết được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn? (1,0 điểm).Câu 3. . Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề độc lập chủ quyền được thể hiện qua đoạn văn trên. (1,0 điểm)Phần II: Làm văn(7 điểm)Cảm nhận của em về hình tượng người lính trong đoạn thơ sau:“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmRải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiễu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành”.(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo Dục -2013, tr. 89)…………Hết…………ĐỀ 7 Phần I: Đọc – hiểu ( 3.0 điểm ) Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Người làm thơ chọn chữ và tiếng không những vì ýnghĩa của nó, cái nghĩa thế nào là thế ấy, đóng lại trong một khung sắt. Điều kỳ diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cáinghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hìnhảnh không ngờ, tỏa ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy. Câu thơ hay, cócái gì làm rung những chiếc cốc kia trên bàn, làm lay động ánh trăng kia trên bờ đê. “Chim hôm thoi thót về rừng..”. Chúng tađọc mà thấy rõ buổi chiều như hơi thở tắt dần, câu thơ không còn là một ý, một bức ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, nó đãbao phủ một vầng linh động truyền sang lòng ta cái nhịp phập phồng của buổi chiều. Mỗi chữ như một ngón nến đang cháy,những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung. Ánh sáng không những ở đầu ngọn nến, nó ở tất cả chung quanhnhững ngọn nến. Ý thơ không những trong những chữ, nó vây bọc chung quanh. Người xưa nói: Thi tại ngôn ngoại.(Trích Mấy ý nghĩ về thơ, Nguyễn Đình Thi )Câu 1. Người viết đã sử dụng kết hợp các thao tác lập luận nào trong đoạn trích trên ? Xác định thao tác lập luận chính ( 1.0điểm ).Câu 2. Nêu những ý chính của đoạn trích văn bản trên ? ( 1.0 điểm )Câu 3. Viết đoạn văn ngắn nêu hiểu biết của em về thơ. (1.0 điểm)Trang 18/2So sánh hai đoạn thơ trong bài sóng Xuân Quỳnh và Đất nước Nguyễn Khoa Điềm“Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất Nước là nơi ta hẹn hòĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầmĐất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”(Đất Nước – Trích Trường ca mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm)“Con sóng dưới lòng sâuCon song trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức”( Sóng – Xuân Quỳnh)Mở bài:Đề tài tình yêu là một trong những đề tài làm tốn nhiều giấy m ực nhất đối với các thi nhân.Cuộc sốngcàng muôn màu thì tình yêu càng muôn vẻ, có bao nhiêu ng ười yêu nhau thì có bấy nhiêu cách cảmnhận về tình yêu.Bằng sự cảm nhận của riêng mình, mỗi thi sĩ lại khoác cho tình yêu ấy một vẻ đẹp khácnhau. Điều đó đã được Nguyễn Khoa Điềm và Xuân Quỳnh thể hiện rất rõ trong hai đoạn th ơ trích tronghai tác phẩm “Đất Nước” được sáng tác 1971 in trong trường ca “Mặt đường khát vọng” và “Sóng” sángtác năm 1967 in trong tập “Hoa dọc chiến hào” 1968:“Đất là nơi anh đến trườ ng…Nướ c là nơi “con cá ngư …biển khơi”(Đất Nước – Trường ca mặt đườngkhát vọng – nkdVà:“Con sóng dướ i lòng sâu….Cả trong mơ còn thức”( Sóng – Xuân Quỳnh)Khi chúng ta đi đối chiếu so sánh hai đoạn thơ sẽ thấy được điểm tương đồng và khác biệt một cách độcđáo của hai đoạn thơ, hai phong cách, hai thi sĩ này.Thân bài :Luận điểm 1 :Giới thiệu vài nét về hai tác giả, hai tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và vị trí hai đoạn th ơ cần phân tíchSóng- Xuân Quỳnh.– Nhà thơ của hạnh phúc đời thường: tiếng thơ khao khát tình yêu, hạnh phúc đời th ường bình dị.– Cái tôi độc đáo: giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh và lòng vị tha, khát vọng yêu chânthành, mãnh liệt gắn với cảm thức lo âu về sự phai tàn, đổ v ỡ., cùng nh ững d ự cảm bất trắc.Tác phẩm+ Xuất xứ: 1967, nhân chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập th ơ Hoa dọcchiến hào.+ Đoạn thơ thứ 5 miêu tả nỗi nhớ của nhân vật trữ tình ” Em”Trang 19/2Đất nước- Nguyễn Khoa ĐiềmThơ Nguyễn Khoa Điềm cuốn hút người đọc bằng cảm xúc trữ tình nồng thắm và chất suy t ư sâu lắng,ông cất lên tiếng nói của một người trí thức thiết tha gắn bó v ới quê h ương, giàu ý th ức trách nhi ệm v ớinhân dân, đất nước.Đoạn trích Đất Nước là phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng. Tác phẩm này đượchoàn thành năm 1971, thể hiện sự thức tỉnh của thế lệ trẻ miền Nam về trách nhiệm thiêng liêng v ới nhândân, đất nước.Đoạn thơ trên thuộc phần đầu chương VLuận điểm 2 : Điểm giống nhau-Trướ c hết điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ chính là viết về tình yêu đôi lứa trong nỗi nh ớ, niềmthương.+Đúng vậy, tình yêu thì luôn gắn liền với nỗi nhớ, có ai yêu mà chưa bao gi ờ nếm mùi của cảm giác ch ờmong, khắc khoải. Tất cả biểu hiện của nỗi nhớ trong tình yêu rốt cuộc cuối cùng chỉ là khát khao h ướngtới ngườ i mình yêu, mong muốn được ở gần người trong trái tim mình.+Trong ca dao xưa chẳng phải người xưa họ cũng đã từng diễn tả cái nỗi nh ớ trong tình yêu rồi hay sao:“ Nhớ ai bổi hổi, bồi hồiNhư đứng đống lửa như ngồi đống than”Hay“ Đêm nằm lưng chẳng tới giườ ngMong cho mau sáng ra đường gặp anh”+ Âý thế nhưng, trong đoạn thơ của NKĐ để diễn tả nối nh ớ trong tình yêu, tác giả đã m ượn hình ảnhcủa chiếc khăn – tín vật giao ước kết đôi mà biểu hiện nỗi nhớ:“ ĐN là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nh ớ thầm”Tín vật tình yêu chính là điểm giao kết cho đôi bạn tình. Từ xừa đến nay, nh ững ng ười yêu nhau nh ưcàng muốn thể hiện sự khăng khít gắn bó mặn nồng, thường lấy một tín vật nào đó mà kết duyên, giaoước.Họ coi đó như là “sợi chỉ hồng” của ông lão bà tơ se duyên kết mối. Hình ảnh chiếc khăn được nhắcđến trong đoạn thơ là một hình ảnh quen thuộc trong ca dao x ưa:“Khăn thươ ng nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thươ ng nhớ aiKhăn vắt lên vaiKhăn thươ ng nhớ aiKhăn chùi nước mắt…”Đó là chiếc khăn tín nghĩa, biểu trưng cho tình cảm thật đẹp, thật trong sáng trong nỗi nh ớ yêu th ương.+Còn trong đoạn thơ của bài Sóng, cái tình yêu khát vọng của ng ười phụ n ữ “khát khao sống, khát khaoyêu” dù bình dị nhưng rất đỗi mãnh liệt này không cần đến vật giao ước kêt đôi mà vẫn diễn tả được hếttất thảy cái nỗi nhớ đến điên cuồng mãnh liệt. Bởi tình yêu ấy đã vượt qua mọi chiều kích gi ới hạn chậthẹp để đến với tình yêu( sâu- rộng), vượt qua mọi bến bờ của vũ trụ, xuyên qua không gian, th ời gian( ngày – đếm) và kết tụ ngay cả khi “thức” lẫn khi “ngủ” của Xuân Quỳnh. Nó r ợn ng ợp giống nh ư nỗi nh ớđã bao trùm giăng mắc mọi thứ xung quanh như ám vào vạn vật nên cần chi “vật giao ước” mà thểnghiệm nỗi lòng thươ ng yêu?. Cho nên tình yêu ấy v ới nỗi nh ớ ấy càng tr ở nên da diết, khắc khoải h ơnbao giờ hết. Nó không đơn thuần chỉ là nỗi nhớ bình thường vụt đến rồi vụt tan mà nỗi nh ớ ấy đã tr ởthành gánh nặng tâm tư trong lòng người con gái đang yêu mất rồi.-Nếu thật thiếu sót nếu chúng ta không nhìn nhận ra điểm t ương đồng của hai đoạn th ơ ấy chính là: cảhai thi sĩ đều rất tài tình dụng công mượn hình ảnh, sự vật, hiện t ượng tự nhiên xung quanh để diễn tảtâm tư tình cảm của mình.Trang 20/2+ Với đoạn trích trong bài thơ ĐN, tác giả đã kể đến những sự vật xung quanh mỗi chúng ta. Đó làtrường học, là nơi sinh hoạt hằng ngày ( nơi em tắm), là nơi cu trú, định cư ( n ơi chim về, n ơi rồng ở).Tất cả nhưng sự vật xung quanh của mỗi chúng ta ấy đều là những cái bình dị, thân th ương mà chúng taít chú ý đến. Tác giả nhắc đến mỗi sự vật ấy đều gắn với hai tiếng ĐN chính là muốn truyền tải t ư tưởng:ĐN không tồn tại ở đâu xa xôi mà nó hóa thân, hiện hữu xung quanh mỗi chúng ta. Đó chính là mỗi s ựvật mà chúng ta nhìn thấy, tất cả những sự vật nhỏ bé ấy đều góp phần làm nên dáng hình, diện mạoĐN.+ Còn Sóng của XQ cũng vậy, chị đã mượn hiện tượng tự nhiên của sóng biển để soi vào nhịp lòngmình, nhịp đập của con tim đang rung lên đồng điệu với nhịp sóng, đang bùng lên khát vọng trong tìnhyêu và nỗi nhớ:“Con sóng dướ i lòng sâuCon song trên mặt nướ cÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ được”Những đợt sóng dâng trào, sóng tiếp sóng ào ạt lúc thì lăn tăn gối lên nhau trên “ mặt n ước”, lúc lại luôntiềm ẩn cái dữ dội, ồn ào “ lòng sâu” dưới đáy bể đại dương bao la thăm thẳm. Tất thảy nh ững đợt sóngđều cuồn cuộn xô đuổi nhau đến tận chân trời, đưa sóng đến gần hơn v ới bờ. B ởi b ờ chính là điểm đếncủa sóng, là chỗ dựa vững chắc cho điểm về của sự bình yên, phẳng lặng.Luận điểm 3 :Sự khác biệt-Bên cạnh điểm giao thoa, kết sóng thì giữa hai đoạn thơ còn có điểm khác biệt rõ ràng. Nh ưng chínhđiểm khác biệt ấy đã tạo nên cái độc đáo, cái sức hấp dẫn riêng của mỗi phong cách thi nhân.+Tình yêu đôi lứa trong đoạn thơ ĐN của NKĐ gắn liền với tình yêu ĐN, tình yêu đôi l ứa d ưới con mặtcủa ông là một thứ tình yêu “hóa thân”, “nảy mầm” nên tình yêu ĐN. Chính tình yêu đôi l ứa cũng là mộtyếu tố góp phần làm nên diện mạo của một đất nước trù phú, tươi vui. Điều này, cũng đã được các nhàthơ cùng thời với NKĐ ý thức rất rõ, ta có thể lấy dẫn chứng tiêu biểu trong bài th ơ “Tiếng hát con tàu”của Chế Lan Viên:“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rétTình yêu ta như cánh kiến hoa vàngNhư xuân đến chim rừng long trở biếcTình yêu làm đất lạ hóa quê hương”+ Còn trong đoạn thơ của bài thơ Sóng, tình yêu luôn tuyệt đối hóa trong tình yêu riêng t ư, tình yêu đờithường. Cái chất đời thường trong tình yêu gắn liền v ới nỗi nh ớ ấy đã được XQ diễn tả thông qua hìnhtượ ng “ sóng” với sự phân thân của nhân vật trữ tình “em”:“Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức”Đó là một “cái tôi” tràn đầy cảm xúc khi đang tự lòng mình diễn tả nỗi nhớ người yêu trào qua đầu ngọnbút. Tất cả như cuồng nhiệt, như say mê mà muốn nhấn chìm đi mọi thứ xung quanh. Chả thế mà bài th ơvốn được viết theo thể ngũ ngôn nay đến khổ thơ này đã tự dôi ra hẳn hai câu th ơ và nhà th ơ lại còn tr ựctiếp diễn tả nỗi nhớ ấy bằng chính nhịp đập của trái tim mình thì quả th ực cái nỗi nh ớ của cái tôi cá nhânấy không có một bút lực nào có thể tả xiết. Trong một bài th ơ khác của chị, chị cũng đã t ừng thẳng thắnbộc bạch hết mọi tâm can của mình hướng tới người mình yêu. Đó là biểu hiện của một trái tim đang yêuchân thành, đằm thắm:“ Em trở về đúng nghĩa trái tim emLà máu thịt đời thường ai chả cóCũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữaVẫn yêu anh cả khi chết đi rồi”Trang 21/2+Đoạn thơ ĐN sử dụng thể thơ tự do, kết hợp với nghệ thuật chiết tự từ ( Đất là gì?, Nước là gì?) cùngvới việc sử dụng hàng loạt các hình ảnh sự vật tự nhiên đã có tác dụng diễn tả thật đắt t ư tưởng ĐấtNước của mình. Hướng người đọc đến sự hóa thân kỳ diệu của ĐN trong từng s ự vật nhỏ bé, đơn s ơ,bình dị đến lạ thườ ng.+Đoạn thơ trong bài sóng của XQ sử dụng thể thơ ngũ ngôn v ới việc mượn hình tượng sóng biển để soitỏ nhịp đập thổn thức của trái tim người phụ nữ đang yêu có tác dụng diễn tả thật đát nỗi nhớ niềmthương và tấm lòng thủy chung son sắt của một tâm hồn đa sầu, đa cảm.-Như ta đã biết, Nghệ thuật luôn đòi hỏi tính sáng tạo, mỗi người ngệ sĩ luôn cố gắng tạo cho mình mộtphong cách nghệ thuật riêng. Vì thế các tác phẩm tạo ra m ới không bị nhòe lẫn vào các tác phẩm củanhà thơ khác.+ Không nằm ngoài lệ, NKĐ luôn thể hiện một phong cách th ơ trữ tình – chính luận. V ới s ự t ự ý th ức vềvai trò- chức năng của một nghệ sĩ – chiến sĩ thì đối với ông, thơ ca chính là ngọn nguồn cảm h ứng viếtlên những bản tình ca bất hủ về ĐN. Cho nên tình yêu đôi l ứa d ưới con mắt của nhà th ơ nó chính là mộtphần biểu hiện của một tình yêu đất nước muôn đời.+Còn thi sĩ XQ thì ngược lại, chị tìm cho mình một tiếng nói riêng trong trái tim của một ng ười phụ n ữ hồnhậu đa sầu, đa cảm với những khoảnh khắc rung động trong tình yêu đôi l ứa. Tình yêu ấy luôn cháy r ựcngọn lửa trong các trang thơ của XQ thật muôn vẻ muôn phần. Vì thế, d ưới con mắt của thi sĩ, tình yêuluôn được cụ thể hóa trong một tâm hồn khát khao hướng tới hạnh phúc riêng t ư, đời th ường.Luận điểm 4 :\Lí giải sự khác biệt :+ Do hoàn cảnh sáng tác+ Do phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo của mỗi nhà th ơKết bài :Như vậy,qua việc cảm nhận ở trên ta thấy rằng cả hai đoạn th ơ đều có chung đặc điểm viết vềtình yêu đôi lứa nhưng mỗi thi sĩ lại có một tiếng nói riêng cho t ư tưởng của bản thân mình. V ới NKĐ tìnhyêu đất nướ c là vĩnh cửu, với XQ tình yêu đôi lứa là muôn th ưở muôn đời. Chính mỗi ng ười lại có mộtphong cách thơ và cách nhìn nhận riêng của mình về cuộc sống, đều góp phần đắc l ực cho v ườn th ơdân tộc thêm sáng trong và tỏa hương thơm ngát.So sánh đoạn thơ trong bài Đất nước và Tây TiếnCảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến – Quang Dũng)“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời”(Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm)Mở bài:Tây Tiến của Quang Dũng và Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là những bài thơ đặc sắc trong nền thơcách mạng Việt Nam. Hai tác phẩm này đã nói về những con người vô danh lặng thầm chiến đấu bảo vệquê hương. Mỗi bài thơ đều để lại những cảm xúc, suy tư sâu lắng trong lòng ng ười đọc. Trong đó cónhững câu thơ rất đặc sắc:“Rải rác biên cương mồ viễn xứ……………………………….”Và:“Em ơi em Đất Nướ c là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻTrang 22/2Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời”Thân bài:Trước hết chúng ta tiến hành phân tích từng đoạn:a.Đoạn thơ trong bài Tây Tiến*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ+Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài (thơ, văn, nhạc, hoạ), cũng là một ng ười lính, sống một đời lính oanh liệt,hào hùng. Quãng đời ấy đã trở thành cảm hứng đặc sắc trong thơ ông. Bài th ơ Tây Tiến viết về ng ườilính, về những chàng trai“chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” – ngườ i lính Tây Tiến.+Tây Tiến là một đơn vị bộ đội thành lập đầu năm 1947. Thành phần chủ yếu là thanh niên trí th ức HàNội. Nhiệm vụ của họ là phối hợp với bộ đội Lào, đánh tiêu hao lực l ượng địch ở Thượng Lào, bảo vệbiên giới Việt Lào. Sau một thời gian hoạt động ở Lào, đoàn quân Tây Tiến trở về Hoà Bình thành lậptrung đoàn 52. Năm 1948, nhà thơ Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, không bao lâu, ông nh ớ đơnvị cũ sáng tác bài thơ này.+ Bài thơ có 4 khổ, đây là khổ thứ 3, nội dung khắc hoạ hình tượng ng ười lính TT*Phân tích cụ thể:-Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ, nhớ về đồng đội và địa bàn hoạt động của đoàn quân, nh ớvề vùng đất mà bước chân hào hùng mà đoàn binh Tây Tiến đã đi qua – Tây Bắc. Vùng đất đó với thiênnhiên hoang sơ, hùng vĩ và thơ mộng, trữ tình, vùng đất ấy với nh ững con ng ười tài hoa, duyên dáng vànghĩa tình. Trên nền cảnh ấy là hình ảnh ng ười lính Tây Tiến. Họ hiện lên thật ấn t ượng v ới phẩm chấthào hùng đáng kính, họ đã hi sinh dọc đường hành quân, hi sinh dọc miền biên gi ới – họ đã hi sinh vì lítưở ng sống cao đẹp:Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành-Đoạn thơ sử dụng rất nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trân trọng, thể hiện không khí trang nghiêm, lòngthành kính thiêng liêng của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội. Những từ ng ữ ấy nh ư nh ững nén tâmnhang thắp lên đưa tiễn những người đã ngã xuống. CHính hệ thống từ ngữ ấy kết hợp v ới nh ững hìnhảnh giàu sức gợi (biên cương, chiến trường, áo bào, khúc độc hành) cũng tạo sắc thái cổ kính, g ợi liêntưở ng đến sự hi sinh oanh liệt của những anh hùng, dũng tướng sẵn sàng chấp nhận cảnh “da ng ựa bọcthây” đầy bi tráng trong văn học trung đại.-Câu thơ đầu đoạn thơ sử dụng nhiều từ Hán Việt (biên cương, viễn x ứ) nhưng s ức nặng của cả câu lạidồn vào một từ thuần Việt: “mồ”. Mồ cũng là mộ nhưng không phải mộ theo đúng nghĩa. Đó chỉ là nhữngnấm đất được đào vội, chôn mau ngay trên con đường hành quân vội vã để đoàn quân lại tiếp tục lênđường. Đặt trong không gian bao la, mênh mông hoang s ơ của miền biên gi ới Việt – Lào, nh ững nấm mồấy gợi lên bao nỗi xót xa.-Trong câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ (chiến trường đi) để nhấn mạnh đích đếncủa ngườ i lính, ngườ i chiến sĩ. Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, sứ mênh đất n ước rất mỏngmanh, chiến trườ ng là đích đến duy nhất, là sự lựa chọn đầy trách nhiệm của cả một thế hệ. Với họ,“đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “cuộc đời đẹp nhất trên trận chiến chống quân thù”. Cách nói “chẳngtiếc đời xanh” cho thấy sự dứt khoát, lòng quyết tâm, coi thường gian nguy, coi th ường cái chết. Họ sẵnTrang 23/2sàng hiến dâng cả đời xanh, tuổi trẻ, quãng đời đẹp nhất cho tổ quốc, hơn thế n ữa, tính mạng của họcũng sẵn sàng hi sinh để làm nên dáng hình đất nước. Họ ra đi v ới tinh thần của cả th ời đại“Người ra điđầu không ngoảnh lại”. Đó là lí tưởng sống cao đẹp, hào hùng.-Viết về ngườ i lính và cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta, nhà thơ Quang Dũng rất chân th ực, ôngkhông hề né tránh hiện thực:Áo bào thay chiếu anh về đất“Áo bào thay chiếu” – một hình ảnh thực đến xót xa của chiến tranh. Nhưng cái thiếu thốn về vật chất lạiđược khoả lấp bằng sự hiên ngang, can trường của người lính. Từ Hán Việt và cách nói “Áo bào thaychiếu anh về đất”làm cho cái chết của ngườ i lính Tây Tiến trở nên trang trọng hơn rất nhiều, thiêng liênghơn nhiều. Nhà thơ vẫn gợi lên sjw thật chung của cả thời chống Pháp là s ự thiếu thốn về vật chất, ởvùng biên giới xa xôi thì sự thiếu thốn ấy còn nhân lên gấp bội. Người chiến sĩ đã ngã xuống không cómột cỗ quan tài, thậm chí không có lấy một tấm chiếu để liệm thân mà khi ngã xuống vẫn c ứ mặc nguyêntấm áo thường ngày trên đường hành quân. Đó có thể là tấm áo s ờn vai, tấm áo bạc màu, tấm áo có vàimảnh vá. Nhưng với thái độ trân trọng đồng đội, nhà thơ Quang Dũng đã thấy họ như đang mặc tấm áobào của chiến tướ ng mà đi vào cõi vĩnh hằng, bất tử cùng sông núi. Cách nói “về đất” không chỉ là cáchnói giảm, nói tránh mà mang ý nghĩa biểu tượng thiêng liêng. Cái chết không phải là ra đi vào cõi h ư vôbất định mà là trở về, trở về với đất Mẹ yêu thương. Đất Mẹ cũng đã mở lòng đón những đứa con đầytrách nhiệm của mình trở về. Họ đã ra đi như thế đấy. Họ đã nằm lại nơi chân đèo, dốc núi nào đó trêncon đường hành quân đầy gian khổ, nhọc nhằn, họ đã để lại mình nơi biên cương lạnh lẽo, hoang vắng.Nhưng họ đã ra đi vì lí tưởng, cái chết của họ dù để lại nhiều xót xa trong lòng người đọc nhưng họ ra đimột cách rất thanh thản. Họ chỉ là “không bước nữa”, là “bỏ quên đời”, là “về đất” thôi chứ không phải làchết. các anh đã ngã xuống, đã “hoá thân cho dáng hình x ứ s ở” để rồi mỗi thế núi hình sông, mỗi tên đấttên làng đều có bóng hình các anh. Các anh hi sinh, tr ở về trong lòng Đất Mẹ để “cho cây đời mãi mãixanh tươi”, để đem lại cho đất đai, cho quê hươ ng đất nước sự sống bất tận.– Đoạn thơ kết thúc bằng một âm hưởng hào hùng. Dường như linh hồn người tử sĩ đã hòa cùng sôngnúi, con sông Mã đã tấu lên khúc nhạc đau thương, hùng tráng để tiễn đưa ng ười lính vào cõi bất t ử.Hình tượ ng “sông Mã” ở cuối bài thơ được phóng đại và nhân hóa, tô đậm cái chết bi hùng của ng ườilính_ sự hi sinh làm lay động đất trời, khiến dòng sông gầm lên đớn đau, thương tiếc.* Nghệ thuật:– Bằng bút pháp lãng mạn và âm hưởng bi tráng, đoạn thơ ng ợi ca nh ững phẩm chất tốt đẹp của ng ườilính Tây Tiến trong cuộc kháng chiến chống Pháp.b.Đoạn thơ trong bài “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm là lời nhắn nhủ của nhà thơ về trách nhiệm của thếhệ trẻ đối với non sông đất nước:*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:+Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà th ơ trẻ th ời chốngMỹ . Ông xuất thân từ một gia đình trí thức cách mạng ở Huế, bản thân ông tham gia tr ực tiếp vào phongtrào đấu tranh sinh viên nên thơ Nguyễn Khoa Điềm rất giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén mang tâm t ưcủa ngườ i trí thức….+Đất nứơ c là phần đầu chươ ng V của trường ca Mặt đường khát vọng, viết năm 1971 tại chiến khu TrịThiên giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang hết sức khốc liệt .*Phân tích cụ thể:“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻTrang 24/2Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời”– Đoạn thơ có giọng điệu tâm tình sâu lắng, thiết tha. Tác giả tạo ra cuộc trò chuyện thân mật gi ữa nhânvật trữ tình “anh” với “em”. Giọng điệu ấy đã làm mềm hóa nặng nề, khô khan của chất chính luận.– Nguyễn Khoa Điềm đã khám phá một định luật rất mới “Đất Nước là máu xương của mình”. Đối vớimỗi con người, máu xươ ng là yếu tố cần thiết cho sự sống. Hình ảnh so sánh độc đáo ấy có hàm ýkhẳng định: Đất nướ c là sự sống thiêng liêng đối với mỗi con người.Nguyễn Khoa Điềm nhắc nhở mỗi ngườ i chúng ta phải biết trân trọng đất nước hôm nay.– Từ việc xác định vai trò quan trọng của đất nước đối với mỗi con người, nhà thơ khơi gợi ý th ức tráchnhiệm của mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ. Phép điệp ngữ “phải biết” vừa có ý ngh ĩa cầu khiến v ừa là l ờithiết tha, mong chờ như mệnh lệnh từ trái tim. Ba cụm động từ cụ thể hóa trách nhiệm của mỗi conngười: “Gắn bó” là lời kêu gọi đoàn kết, hữu ái giai cấp. Vì, có đoàn kết là có s ức mạnh. “San sẻ” làmong muốn mỗi ngườ i có ý thức gánh vác trách nhiệm v ới quê h ương. Còn “hóa thân” là biểu hiện tinhthần sẵn sàng hi sinh cho đất nước, là sự dâng hiến thiêng liêng, đẹp đẽ.* Nghệ thuật:– Đoạn thơ mang tính chính luận nhưng được diễn đạt bằng hình thức đối thoại, giọng điệu trữ tình kếthợp với biện pháp tu từ điệp ngữ. Từ “Đất Nước” dược lặp lại hai lần kết hợp cách viết hoa đã tăng thêmsự tôn kính thiêng liêng, thể hiện quan niệm lớn: “Đất Nước của nhân dân”.So sánh:* Giống nhau:Tư tưởng của cả hai đoạn thơ đều là tư tưở ng cao đẹp: cống hiến, dâng hiến tuổi trẻ mình cho đất nướcnon sông.* Khác nhau:– “Tây Tiến” với cảm hứng đất nước được gợi lên từ nỗi nhớ cũa người lính vùng cao về nh ững nămtháng đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. “Đất Nước” hoàn thành trong cuộc kháng chiếnchống đế quốc Mĩ tại mặt trận Trị Thiên bộc lộ cảm hứng đất nước qua cái nhìn tổng quát đưa đếnnhững chiêm nghiệm mới mẻ, sâu sắc về đất nước: Đất nước là tất cả những gì gắn bó máu thịt v ới mỗicon người.-Đoạn thơ trong bài Tây Tiến được viết bằng thể thơ thất ngôn, có sử dụng nhiều từ Hán Việt trang trọngvới giọng điệu thơ dứt khoát, mạnh mẽ, âm hưởng hào hùng để tô đậm hiện thực khốc liệt của chiếntranh và khẳng định sự bất tử của người chiến sĩ vô danh.+Đoạn thơ trong Đất Nước được viết bằng thể thơ tự do, giọng điệu tâm tình trò chuyện, t ừ ngữ giản dị,gần gũi nhằm khẳng định vai trò to lớn của nhân dân vô danh.Lí giải :Sự khác biệt như trên :•Do hoàn cảnh sáng tác•Do phong cách, cá tính sáng tạo của mỗi nhà thơKết bài: Đánh giá chung về giá trị hai đoạn thơ và tài năng nghệ thuật của hai tác giảBài thơ Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiếnĐề bài: “ Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến vàcon người kháng chiến”.Trang 25/2