1nF bằng bao nhiêu nF?

Câu 10: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ sẽ:

A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 4 lần.

Đọc thêm:  Cách nhắn tin quay lại với người yêu cũ vô cùng hiệu quả

Câu 11: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích tụ:

A. Tăng 16 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

A. Giữa hai bản kim loại là sứ. B. Giữa hai bản kim loại là không khí.

C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.

Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là 20.10-9 C. Điện dung của tụ là:

A. 2μF. B. 2mF. C. 2F. D. 2nF.

Câu 14: Một tụ điện có điện dung 2μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ thì tụ điện tích được điện lượng là:

A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.

Câu 15: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được điện lượng là 2μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được điện lượng là:

A. 50μC. B. 1μC. C. 5μC. D. 0,8μC.

Câu 16: Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là 2V. Để tụ đó tích được một điện lượng là 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:

A. 500mV. B. 0,05V. C. 5V. D. 20V.

Câu 17: Hai đầu tụ có điện dung là 20μF thì hiệu điện thế là 5V thì năng lượng tích được là:

A. 0,25mJ. B. 500J. C. 50mJ. D. 50μJ.

Câu 18: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế là 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:

A. 15V. B. 7,5V. C. 20V. D. 40V.

Câu 19: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1cm có một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường trong lòng tụ là:

A. 100V/m. B. 1kV/m. C. 10V/m. D. 0,01V/m.

Câu 20: Một tụ điện có điện dung 5.10-6 F. Điện tích của tụ điện bằng 86μC. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện bằng:

1nF bằng bao nhiêu F? Các ví dụ giúp bạn đổi đơn vị ra sao? Cùng đọc để có thể biết thêm một kiến thức bạn đã được học trong vật lý nhé.

Bạn có còn nhớ Farad là đơn vị đo lường của cái gì hay không? Đó là đơn vị để bạn có thể đo được điện dung. Vậy thì điện dung là gì? 1nF bằng bao nhiêu F? Đó có phải là những thắc mắc của bạn hay không? Nếu đúng ấy thì hãy đọc ngay bài viết này để có thể tìm được lời giải đáp cho những câu hỏi của bản thân bạn nhé.

1nF bằng bao nhiêu nF?

1nF bằng bao nhiêu F

Content

1nF bằng bao nhiêu F

Để có thể biết được 1nF bằng bao nhiêu F thì trước hết chúng ta cùng tìm hiểu về đơn vị này nhé. Xem rằng đây là đơn vị đo lường cái gì và ai là người đặt nền móng cho nó. Để bạn có thể hiểu cặn kẽ hơn về vấn đề khi mà tiếp cận nhé.

Điện dung là gì?

Điện dung ( Capacitance) là đại lượng mô tả khả năng tích điện tại một hiệu điện thế nhất định của tụ điện. Điện dung sẽ được chứa trong tụ điện và có nhiều loại như tụ xoay chiều, tụ gốm, tụ hóa,…

Điện dung được ký hiệu là C và có đơn vị đo là Fara (F)

Fara là gì?

Đơn vị Fara (hoặc Farad) là thước đo đo điện dung trong hệ đo lường quốc tế SI, lấy theo tên nhà vật lý và hóa học đến từ Anh Quốc Michael Faraday (1791 – 1867).

Michael Faraday (sinh ngày 22 tháng 9 năm 1791 – mất ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (còn theo thuật ngữ của thời đó thì là nhà triết học tự nhiên) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.

Faraday nghiên cứu về trường điện từ xung quanh một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. Khi nghiên cứu những vấn đề này, Faraday đã thành lập khái niệm cơ bản về trường điện từ trong vật lý, rồi sau đó được phát triển bởi James Maxwell. Ông ta cũng khám phá ra cảm ứng điện, nghịch từ, và định luật điện phân.

Ông chứng minh rằng từ học có thể tác động lên các tia của ánh sáng. Những sáng chế của ông về những thiết bị có điện trường quay đã đặt nền móng cho công nghệ động cơ điện, và ông có công lớn khi làm cho điện có thể sử dụng trong ngành công nghệ.

1F (Fara) được định nghĩa là giá trị điện dung của một tụ điện nếu được nạp điện tích có giá trị bằng 1 C/V (Culông trên Vôn).

1 Fara bằng bao nhiêu?

Để có thể biết cách chuyển đổi giữa các đơn vị lớn hơn và nhỏ hơn fara ta cần nhớ ký hiệu của từng đơn vị. Với mỗi ký hiệu sẽ có những giá trị khác nhau như sau:

1nF bằng bao nhiêu nF?

1nF bằng bao nhiêu nF?

Nhìn vào bảng này ta có thể trả lời cho câu hỏi 1nF bằng bao nhiêu F như sau: 1 nF = 10/^-9 F.

Còn nếu như bạn không nhớ được các ký hiệu ấy thì có thể dùng công cụ convertworld để có thể đổi các giá trị online như sau:

  • Vào trang web convertwworld
  • Nhập số lượng đơn vị F muốn đổi, chọn đơn vị  là F, chọn đơn vị muốn chuyển thành
  • Bấm Enter hay mũi tên màu cam.

Các ví dụ đổi đơn vị sang F

Cùng đọc một số ví dụ dưới đây để biết cách chuyển đổi từ các đơn vị khác sang Fara nhé bạn. Khi mà bạn luyện tập đổi đơn vị nhiều ấy bạn sẽ trở nên nhạy bén với việc chuyển đổi đơn vị đó hơn bạn à.

  • 1pF bằng bao nhiêu F
  • 1mF bằng bao nhiêu F
  • uF đổi ra F

1pF bằng bao nhiêu F

Theo bảng trên ta biết được rằng 1pF = 10^-12 F

1mF bằng bao nhiêu F

Theo bảng trên ta biết được rằng 1mF = 10^-3 F

uF đổi ra F

Theo bảng trên ta biết được rằng 1uF = 10^-6 F

Mong rằng sau khi đọc xong bài viết này bạn sẽ biết được rằng 1nF bằng bao nhiêu F bạn nhé. Và hơn hết bạn sẽ nhớ lại một kiến thức vật lý mới ấy. Nếu như bạn thấy bài đọc này thú vị cũng như mang nhiều kiến thức thì hãy sẻ chia nó cho mọi người xung quanh bạn nhé. Như vậy là bạn đang kết nối với mọi người ấy, đang cùng mọi người sẻ chia những kiến thức hữu ích trong cuộc sống này bạn à. Và điều đó thật tuyệt vời đúng không nào?

1 nF bằng bao nhiêu pF?

Bảng chuyển đổi giá trị giữa các ước số-bội số khác nhau.

1f bằng bao nhiêu nF?

1 nF ( nanofarad) = 10^-9 farad (F).

nF là đơn vị gì?

Nanofarad (nF): Đây là đơn vị đo dung lượng tụ điện phổ biến, thường được sử dụng để đo các tụ điện có dung lượng từ 1 µF đến 100 µF.

1000pF bằng bao nhiêu uF?

Bảng chuyển đổi mã tụ điện sang các đơn vị μF microfarad nF nanofarad pF picofarad.