3 thước là bao nhiêu mét vuông?

Đến nay, một số thuật ngữ dùng để đo lường thời cổ đại hiện vẫn đang được sử dụng tại Việt Nam như tấc, thước, phân,… Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cùng bạn đi tìm hiểu thước là gì, và 1 thước bằng bao nhiêu mét để hiểu rõ hơn về đơn vị này nhé!

3 thước là bao nhiêu mét vuông?

1 thước bằng bao nhiêu mét vuông theo hệ đo lường cổ

Nội dung bài viết

Thước là gì?

Bên cạnh những đơn vị đo chuẩn hiện nay như mm, cm, m, km,… người Việt Nam ta vẫn sử dụng các đại lượng như thước, tấc, li, phân,… để đo chiều dài. Các cách gọi này có nhiều nguồn gốc. Thước là cách gọi được bắt nguồn từ Trung Hoa.

Được biết, hệ thống đo lượng của người Trung Hoa khá phức tạp và không có sự thống nhất với các tài liệu phương Tây. Vào thế kỷ 20, trong khi đa số các quốc gia đề chuyển sang sử dụng hệ đo lường tiêu chuẩn quốc tế, thì Trung Quốc vẫn sử dụng hệ đo lường của riêng mình. Do họ không muốn bị lệ thuộc bất cứ điều gì vào người khác. Là một nước thuộc địa của Trung Quốc trong một thời gian dài, văn hóa Việt Nam cũng ảnh hưởng ít nhiều.

Vào đầu thế kỷ 20, Hồng Kông đã đánh dấu một bước chuyển mình khi lựa chọn hệ đo lường quốc tế SI và của nước Anh để sử dụng. Cho đến nay, một số nơi tại Trung Quốc vẫn kiên quyết sử dụng hệ đo lường cổ, đồng thời có những điều chỉnh phù hợp với nhu cầu sử dụng của con người.

3 thước là bao nhiêu mét vuông?

Thước là đơn vị đo chiều dài cổ đại xuất phát trừ Trung Quốc

Vậy 1 thước bằng bao nhiêu mét

Việt Nam ta từ xưa đã dùng đơn vị thước để đo chiều dài. Tuy nhiên, sau khi bị xâm lược và chia đất nước thành 3 miền, đơn vị này tại mỗi nơi sẽ có ít nhiều sự thay đổi. Nhiều người thường hỏi rằng 1 thước bằng bao nhiêu m2, tuy nhiên thước là đơn vị đo chiều dài chứ không phải đo diện tích nhé!

1 thước ở Trung Quốc tương ứng với bao nhiêu mét

Tại Trung Quốc, 1 thước còn được gọi là 1 xích, 1 tchi. Người Trung quy chuẩn 1 thước sẽ bằng 10 tấc, và mỗi tấc dài khoảng 3,3cm. Điều này đồng nghĩa với việc 1 thước Trung Quốc sẽ có chiều dài 33cm hoặc 0,33m.

Tuy nhiên vẫn có thông tin cho rằng 1 thước Trung Quốc bằng 10 thốn, khi quy đổi ra đơn vị SI là 33,33cm hoặc 1/3m. Sự chênh lệch giữa 2 cách quy đổi này không quá lớn, nên có thể tạm dùng cách quy đổi trên.

“1 thước Trung Quốc = 10 tấc = 0,33m”

1 thước bằng bao nhiêu mét tại Việt Nam

Tại Việt Nam, chúng ta lại có một cách quy đổi khác cho đơn vị này. Theo đó, từ xưa 1 thước Việt Nam đã được quy đổi là 0,47m. Tuy nhiên hiện nay người ta thường hiểu 1 thước = 0,1m.

3 thước là bao nhiêu mét vuông?

1 thước bằng bao nhiêu cm

Trải qua thời kỳ Pháp thuộc, nước ta đã áp dụng quy chuẩn đo lường của người Pháp, do đó tại miền Bắc sẽ có cách quy đổi riêng. Cụ thể 1 thước (tại miền Bắc) được làm tròn thành 0,4m. Quy chuẩn tại miền Bắc cũng đã thống nhất tất cả các loại thước (thước mộc, thước ta, điền xích…) thành một loại thước ta, với kích thước 0,4m.

Tại miền Trung vẫn sử dụng chuẩn cũ để đo lường. Do đó việc đo đất tại miền Trung (các đơn vị liên quan đến chiều dài và diện tích như sào) sẽ gấp 4,7/4 và (4,7/4)² lần các đơn vị tương ứng tại miền Bắc.

“1 thước Việt Nam = 0,1m

1 thước Bắc Bộ = 0,4m”

Cách quy đổi một số đơn vị đo lường cổ khác

Dựa theo sách hướng dẫn của Liên Hợp Quốc, tính đến đều thế kỷ 20 tại Việt Nam có các đơn vị đo chiều dài cổ được quy đổi như sau:

Theo nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ về giá trị chuyển đổi của một số đơn vị đo lường thông dụng khác theo đơn vị đo lường chính thức.

Diện tích ruộng đất tính theo đơn vị cổ truyền.

Bắc Bộ:

1 mẫu = 10 sào = 3600 m²

Trung Bộ:

1 mẫu = 10 sào = 4999.5 m²

Nam Bộ:

1 mẫu = 10 công = 12960 m²

Theo đơn vị đo lường quốc tế thì 1 ha - hecta = 10.000 m² = 0.01 km²


1 sào bằng bao nhiêu hecta?


1 mẫu Bắc Bộ ~ 0.36 ha - hecta

1 mẫu Trung Bộ ~ 0.5 ha - hecta

1 mẫu Nam Bộ ~ 1.3 ha - hecta

1 sào Bắc Bộ ~ 0.036 ha - hecta

1 sào Trung Bộ ~ 0.05 ha - hecta

1 sào Nam Bộ ~ 0.13 ha - hecta


1 sào bằng bao nhiêu thước?

1 thước Bắc Bộ = 24 m2

1 thước Trung Bộ = 33.33 m2

1 sào Bắc Bộ = 15 thước = 360 m2

1 sào Trung Bộ = 15 thước = 499.95 m2

1 công Nam Bộ = 1296 m2


Xem thêm cách giải thích về đơn vị đo mẫu, sào, thước ở bài viết bên dưới.

Hình ảnh:

3 thước là bao nhiêu mét vuông?


Một mẫu bằng bao nhiêu mét vuông?


Tại sao một mẫu ở miền Bắc lại khác một mẫu ở miền Trung và miền Nam?

Mẫu là đơn vị đo của các nước Đông Á bắt nguồn từ Trung Quốc.

Mẫu có nguồn gốc từ tỉnh điền chế thời Hạ, Thương, Chu, trong đó mỗi thửa ruộng hình vuông được chia đều thành 9 mảnh.

Với mảnh ở trung tâm do dân gieo trồng nhưng thuộc về triều đình còn sản phẩm thu được từ tám miếng bao quanh là của dân.

Một mẫu (畝) bằng khoảng 667 m² hay 16 phương trượng, mỗi phương trượng bằng khoảng 11,111 m²

Khoảng 16 mẫu bằng một hecta sau này.

Tại Việt Nam:

Mẫu là đơn vị diện tích hình vuông, mỗi cạnh 150 thước.

Ngày trước thì 1 thước dùng để đo đất = 0.47m

1 mẫu = 150 thước vuông = (0.47*150)^2 = 4970 m2

Khi Pháp chiếm miền Nam, miền Nam dùng mét theo tiêu chuẩn của Pháp còn miền Trung và miền Bắc tiếp tục dùng thước đo đất - điền xích, với độ dài 0,47 mét.

Năm 1897, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đã ra sắc lệnh quy định kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1898 ở địa bàn miền Bắc áp dụng cách tính 1 thước ta = 0,40 mét.

Quy định này cũng đã thống nhất tất cả các loại thước: thước ta, thước mộc, điền xích.. thành một loại thước ta bằng 0,40 mét.

Miền Trung vẫn dùng chuẩn cũ và dẫn đến trong việc đo đất, một mẫu Bắc Kỳ khác một mẫu miền Trung.

Một mẫu miền Trung = 4970 m2, còn miền Bắc theo chuẩn mới 1 thước = 0.40m nên 1 mẫu = (0.40*150) ^2 = 3600 m2.

Còn ở miền Nam thì tính theo thước tây 1 thước = 100cm và 1 mẫu = 10000 m2.

Một mẫu = 10 sào nên 1 sào là một mảnh đất hình chữ nhật một cạnh 15 thước, một cạnh 150 thước.

Do đơn vị thay đổi từ thời Pháp nên một sào Bắc Kỳ cũng khác 1 sào Trung Kỳ và 1 sào Nam Kỳ.

Lưu ý:

Mẫu cũng có thể là viết tắt của mẫu Anh - tiếng Anh là Acre, đơn vị thường dùng để đo diện tích đất đai tại Anh, Mỹ, tương đương 4.046,8564224 mét vuông.


Xem thêm:

Viết bài kiếm tiền tại nhà
3 thước là bao nhiêu mét vuông?


Cách kiếm tiền từ giao dịch bitcoin

1 sào ruộng là bao nhiêu m2

 

Một thước là bao nhiêu mét vuông?

1 thước Trung Bộ bằng bao nhiêu mét vuông? Như vậy, bạn đã rõ 1 thước bằng bao nhiêu mét vuông rồi. Nếu bạn ở miền Bắc thì 1 thước = 24m2 còn nếu bạn ở miền Trung thì 1 thước = 33,33 m2.

1 thước bằng bao nhiêu mét?

Quy định này cũng đã thống nhất tất cả các loại thước (thước ta, thước mộc, điền xích...) thành một loại thước ta bằng 0,40 mét. Trung kỳ vẫn dùng chuẩn cũ và dẫn đến trong việc đo đất, các đơn vị chiều dài và diện tích (ví dụ sào) ở Trung kỳ gấp 4,7/4 và (4,7/4)² lần các đơn vị tương ứng ở Bắc kỳ.

Một thước bằng bao nhiêu xăng ti mét?

Từ xưa 1 Thước của Việt Nam đã quy đổi bằng 0,47m nhưng hiện nay 1 Thước được hiểu là 0,1m. Trải qua thời kỳ Pháp thuộc, cách quy đổi về đơn vị đo chiều dài của chúng ta cũng đã áp dụng theo nhiều quy chuẩn của người Pháp.

1 thước bằng bao nhiêu sao?

Thước là một đại lượng dùng để đo diện tích ruộng đất tại Việt Nam, được bắt nguồn từ người Trung Hoa. Để trả lời câu hỏi, 1 sào bao nhiêu thước thì tại mỗi vùng miền sẽ có cách quy đổi sào ra đơn vị thước khác nhau. Theo đó: 1 thước Bắc Bộ = 24m2, quy đổi ra được 1 sào =15 thước = 3600m2.