5 loại rau hàng đầu để phân hóa năm 2022

1484 lượt xem

Việc chọn lựa thực phẩm an toàn luôn là yếu tố hàng đầu của các bà nội trợ để đảm bảo sức khỏe cho gia đình. Nhưng hiện nay tình trạng lạm dụng phân bón học bón cho rau, làm cho rau không còn được “sạch”, khiến người tiêu dùng hoang mang, lo sợ việc mua nhầm các loại thực phẩm không tốt này. Do đó, khi biết đến thông tin trồng rau bằng các loại phân bón hữu cơ vi sinh tự nhiên hoàn toàn an toàn cho rau, chính vì thế mà nhu cầu mua ra được trồng bằng phân hữu cơ ngày càng tăng.

Nhưng cũng không ít trường hợp báo đài đưa tin về các cửa hàng dựa vào lòng tin người tiêu dùng, mác là “hữu cơ”, “sạch” mà thực chất không biết sản phẩm có đúng nghĩa sạch hay không, thì không ai có thể nói trước được?

Làm thế nào để có thể chọn mua rau sạch cho gia đình? Cách nào phân biệt được rau nào an toàn, rau nào không?

Trước những băn khoăn của người tiêu dùng, SFARM xin chia sẻ 3 sự khác biệt của rau có sử dụng phân hóa học và rau được trồng bằng phân hữu cơ, để các bạn có thể dễ nhận biết:

  • Màu sắc: Rau được bón bằng phân hóa học thường có vẻ ngoài mỡ màng và “đẹp mã” hơn rau sạch. Rau được trồng bằng phân hữu cơ thường có màu nhạt hơn. Bạn có thể dễ dàng phân biệt chúng với những loại rau ăn lá như: các loại rau cải, rau muống, mồng tơi, bắp cải,… Lớp bề ngoài ngoài cùng của rau sử dụng phân hữu cơ để bón trông cứng, đậm màu hơn và ít độ bóng.
  • Mùi vị: Khi chế biến rau trong bữa ăn, mùi vị của rau hữu cơ thường đậm đà và ngọt hơn hơn rau trồng bằng phân hóa học. Khi ăn rau hóa học ta sẽ cảm thấy rau mềm hơn nhưng vị nhạt nhẽo, không được ngọt rau như rau sạch. Một số trường hợp thuốc bảo vệ thực phẩm còn sót lại nhiều, khi luộc hoặc nấu canh sẽ có mùi rất nồng nặc. Khi gặp phải trường hợp này, bạn không nên ăn những món chế biến từ loại rau này.
  • Thời hạn bảo quản: Có lẽ khi chúng tôi nói đến vấn đề này, sẽ có rất nhiều người t\gặp phải, khi chúng ta mua rau về, đều rửa sạch sẽ, khô ra cho vào túi cất vào trong tủ lạnh bảo quản nhưng cũng chỉ để được một hai hôm rồi sau đó sẽ bị héo úa, dập nát, không bảo quản được lâu thì xin chắc một điều rằng bạn đang mua phải rau này có sử dụng các loại phân và chất kích thích sinh trưởng hóa học rồi đấy.

Thời gian bảo quản trong tủ lạnh của rau được trồng bằng phân hữu cơ thường dài hơn so với rau bón bằng phân hóa học. Sau khoảng 2 ngày, rau sẽ bị dập nát, héo úa. Với rau hữu cơ, bạn có thể bảo quản từ 4 – 5 ngày, rau vẫn có thể sử dụng được.

Trước khi mua rau cần phải chú ý cần tìm hiểu kĩ rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ của thực phẩm để tránh mua phải thực phẩm bẩn, không an toàn cho sức khỏe nhé.

Hy vọng với sự chia sẻ về 3 sự khác biệt của rau được trồng bằng phân hữu cơ và phân hóa học trên sẽ giúp các bạn có thêm cách để nhận biết rau an toàn.

Sfarm.vn

Đặng Gia Trang tự hào là nhà cung cấp phân trùn quế hữu cơ – nguyên chất 100%. Tìm hiểu thêm sản phẩm phân trùn quế cao cấp Pb01 chuyên dùng cho đô thị của chúng tôi

Bài viết trước: 7 nguyên nhân khiến đất trồng bị thoái hóa

5 loại rau hàng đầu để phân hóa năm 2022

Đăng nhập

Vấn đề an toàn thực phẩm là một câu chuyện nhức nhối và đáng báo động trong những năm gần đây. Đặc biệt là tình trạng nông sản nhiễm bẩn ngày càng gia tăng trên thị trường hiện nay. Làm sao để phân biệt rau sạch và rau bẩn? Đây là một vấn đề tất cả người tiêu dùng quan tâm nhất. Trong bài viết này, SUNI GREEN FARM sẽ chia sẻ những dấu hiệu nhận biết rau sạch và rau bẩn, giúp bạn lựa chọn đúng rau sạch và an toàn để bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình.

Nguyên nhân rau bẩn vẫn bán tràn lan trên thị trường

Rau bẩn được định nghĩa là loại rau bị nhiễm nhiều hóa chất độc hại do quá trình canh tác, thường được tưới bằng nước dơ bẩn ô nhiễm.

5 loại rau hàng đầu để phân hóa năm 2022

Rau bẩn vẫn được bán tràn lan trên thị trường có thể kể đến một số nguyên nhân sau:

- Do phương thức canh tác truyền thống lạm dụng phân hóa học để nâng cao năng suất cây trồng, sử dụng thuốc BVTV, thuốc kích thích tăng trưởng để rau không bị sâu ăn lá, luôn xanh mướt và to đẹp. Ngoài ra, thói quen dùng nước cống, nước thải, dầu nhớt để tưới rau cũng là một trong những nguyên nhân làm rau bị nhiễm kim loại năng và vi sinh gây hại.

- Rau bẩn bắt đầu có mặt ở khắp mọi nơi, được bày bán công khai ở các sạp bán rau ở các chợ, đến các đại lý kinh doanh nông sản lớn nhỏ. Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh vì chạy theo lợi nhuận không ngần ngại ngâm tẩm rau củ quả bằng nhiều loại thuốc  bảo quản hóa học độc hại nguy hiểm để rau luôn to đẹp và bảo quản được lâu.

- Rau bẩn được bán tràn lan trên thị trường với các loại rau sạch và rau an toàn rất khó phân biệt. Hầu hết người mua hàng đều ưa chuộng các loại rau có mã đẹp, xanh mướt mà không biết răng đó là rau bẩn đã bị nhiễm nhiều chất độc hại. Một số người dù biết là rau bẩn, nhưng vì giá cả vẫn bất chấp mua.

- Các biện pháp quản lý và kiểm tra của cơ quan hữu quan còn chồng chéo, nhiều bất cập. Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe cũng là một trong những nguyên nhân khiến vấn nạn rau bẩn vẫn còn tồn tại.

- Hậu quả của việc sử dụng rau bẩn chính là sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các loại hóa chất này khi dính trên rau sẽ thấm sâu và tích tụ trong rau trong một thời gian ngắn và rất khó rửa sạch. Nếu chúng ta ăn phải rau bẩn đồng nghĩa với việc tiêu thụ một lượng hóa chất độc vào cơ thể. Dần dần theo thời gian, nó sẽ là nguyên nhân gây ra những căn bệnh quái ác cực kì nguy hiểm.

Xem thêm:

>> THẾ NÀO LÀ RAU BẨN? HẬU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG RAU BẨN

>> RAU AN TOÀN VÀ RAU HỮU CƠ KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO?

Cách phân biệt rau bẩn và rau sạch

Hiện nay, rau bẩn nhiễm hóa chất được bán tràn lan trên thị trường khiến người tiêu dùng hằng ngày phải sống trong nỗi lo không biết rau củ quả mình ăn hàng ngày liệu có an toàn. Không chỉ vậy, còn có một số đơn vị cung cấp rau còn dùng thủ đoạn hô biến rau bẩn thành sản phẩm gắn mác rau an toàn khiến người tiêu dùng bối rối không biết được đâu là rau sạch, đâu là rau nhiễm hóa chất.

5 loại rau hàng đầu để phân hóa năm 2022

Cách phân biệt rau sạch và rau bẩn rõ ràng nhất cần phải có các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ. Tuy nhiên, người tiêu dùng có thể dựa vào một số dấu hiệu để phân biệt rau sạch và rau bẩn bằng mắt thường qua một số đặc điểm sau:

Căn cứ vào mùa vụ

Nên chọn mua rau theo mùa, thời nào thức nấy, hạn chế ăn rau củ trái mùa để tránh rau bị tẩm thuốc.

Ngoài ra, không nên mua rau củ trái vụ vì cây trái mùa năng suất thấp, dễ sâu bệnh, khiến người trồng sử dụng thuốc kích thích và trừ sâu với hàm lượng lớn hơn.

Quan sát đặc điểm bên ngoài

Rau sạch:

- Thông thường rau sạch có màu hơi nhạt không xanh mướt, thân nhỏ, lá to và thân hơi dai, chắc chắn, không dễ bị gãy.

- Lá rau thường có lổ sâu li ti do không sử dụng thuốc trừ sâu, những lổ này không hề ảnh hưởng đến mùi vị, dinh dưỡng và chất lượng của rau.

- Đối với rau củ, phần củ luôn nhỏ, không nhẵn nhụi, không tròn nhưng phần cuống vẫn còn tươi.

- Các loại quả như cà chua sẽ có màu không đồng đều do chín tự nhiên.

Rau bẩn:

- Rau bẩn sẽ có lá màu xanh đậm do bón nhiều phân đạm, thân xốp, mềm dễ gãy.

- Thân và lá đều to xum xuê, mướt mập, trông rất hấp dẫn do được phun nhiều kích thích sinh trưởng.

- Lá rau luôn trơn láng, đẹp mắt hơn, vì được phun nhiều loại hóa chất để diệt sâu. Ví dụ như rau ngót, nếu lá rau xanh mơn mởn, nhưng mùi lại không còn thơm, nồng và không có độ nhớt dính tay thì chứng tỏ rau có vấn đề.

- Các loại rau củ thì phần củ luôn to tròn, đẹp mắt, nhưng cuống lại héo. Quả luôn có màu chín mọng đồng đều.

Chú ý đến mùi vị

Mùi vị cũng là một trong những cách nhận biết rau bẩn và rau sạch. Nên chọn rau còn tươi, không dập nát, không có mùi lạ.

Rau sạch sẽ có hương vị đậm đà và ngon ngọt. Những loại rau bị nhiễm hóa chất sẽ có vị hơi chát và khi xào nấu sẽ niến sang màu sẫm đen, vị rất nhạt.

Xem xét theo từng loại rau

- Những loại rau có nguy cơ nhiễm thuốc BVTV nhiều nhất: các loại đậu, dưa chuột, cà pháo, rau họ cải, súp lơ, rau muống, khổ qua, rau cải...

- Những loại rau ít bị nhiễm thuốc BVTV: Cà rốt, củ cải, bí xanh, bầu, mướp, măng tây, cà chua...

- Những loại rau họ cải thường dễ bị nhiễm kim loại nặng, đặc biệt là Asennic rất nguy hiểm đối với sức khỏe. Khác với rau bị nhiễm thuốc BVTV có thể phân biệt bằng mắt thường, rau bị nhiễm kim loại nặng ất khó nhận biết.

Rau bị nhiễm kim loại nặng thường không có mùi vị lạ hay phản ứng hóa học gì trong quá trình nấu để nhận biết ra. Dù chúng ta có rửa rau bằng dung dịch kiềm ion, hay nấu chín cũng không thể xử lý hết dư lượng kim loại nặng trong rau.

Thời gian bảo quản

Các loại rau sạch và an toàn thường có thời gian bảo quản khá lâu, có thể giữ được đến 5 ngày có khi lên đến 1 tuần nếu để trong ngăn mát tủ lạnh. Đối với các loại củ thì thời gian bảo quản khoảng 15 ngày.

Rau bẩn khi mua về dù có bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh cũng chỉ để được khoảng 2-3 ngày, rau sẽ có dấu hiệu thúi dần và chảy nước. Tuy nhiên, các loại củ như khoai tây, su hào, cà rốt thường có tẩm hóa chất bảo quản sẽ để được thời gian khá dài, vì các loại thuốc này có khả năng ức chế hoạt động của enzym cao để củ không bị hư hỏng.

Cách sơ chế rau

Rau củ quả khi mua về chúng ta nên rửa thật sạch bụi bẩn và các chất dơ. Đối với các loại rau củ nên gọt bỏ vỏ sạch sẽ trước khi chế biến.

5 loại rau hàng đầu để phân hóa năm 2022

Một số lưu ý trong quá trình sơ chế rau:

- Khi chế biến rau, nên rửa rau dưới vòi nước sạch nhiều lần để rửa sạch bụi đất, giảm bớt các vi khuẩn và các loại thuốc phun bám trên bề mặt rau.

- Tất cả rau củ quả đều phải rửa bằng nước sạch dù là rau quả bạn mua ở chợ, siêu thị về hay chính rau củ quả hái từ vườn nhà bạn.

- Đối với các loại rau còn nguyên cuống lá như xà lách, rau cải … tốt nhất cần rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy.

- Đối với các loại củ quả có bề mặt của vỏ ngoài cứng như khoai tây, cà rốt, khoai lang chúng ta có thể dùng bàn chải lông mềm để cọ rửa thật sạch.

- Bạn không nhất thiết phải rửa rau củ với giấm, bởi vì giấm có thể làm tồn đọng những chất tồn dư khác trên rau củ.

- Chúng ta có thể ngâm rau củ với nước muối, bởi vì nước muối có thể kiềm hãm sự phát triển và loại bỏ các vi sinh vật có hại trên bề mặt rau. Tuy nhiên, phương pháp ngâm nước muối chỉ làm bão hòa lượng hóa chất, chứ không loại bỏ hoàn toàn thuốc trừ sâu còn tồn dư trên rau.

- Để khử khuẩn hiệu quả và làm sạch các chất BVTV bám trên rau, chúng ta có thể xử lý rau củ quả bằng sục Ozone. Hoạt chất ozone có thể khử khuẩn hay phá hủy các chất bảo vệ thực vật đến 99%, giúp nhanh chóng loại bỏ các hóa chất còn tồn tại trên bề mặt rau củ quả.

Xem thêm các loại rau sạch hữu cơ có bái tại SUNI GREEN FARM:

>> Bí Nụ Hữu Cơ

>> Cải bó xôi hữu cơ

>> Cải Kale Đà Lạt Hữu Cơ

Mua rau sạch hữu cơ chất lượng và uy tín ở đâu tại TP HCM?

5 loại rau hàng đầu để phân hóa năm 2022

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tránh mua nhầm rau bẩn bị nhiễm hóa chất và kim loại nặng chúng ta nên chọn mua rau sạch tại các cửa hàng rau củ quả sạch uy tín có chứng nhận nguồn gốc rõ ràng, quy trình từ sản xuất đến đóng gói sản phẩm sạch đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Thường xuyên tìm hiểu về kiến thức tiêu dùng và sản xuất rau sạch để có thể mua đúng rau sạch đảm bảo sức khỏe cho gia đình.

Suni Green Farm chuyên cung cấp các loại rau củ quả hữu cơ sạch và an toàn được trồng theo phương pháp hữu cơ và phương pháp thuận tự nhiên. Với phương châm đặt sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu, chúng tôi luôn mong muốn gửi đến quý khách hàng những sản phẩm chất lượng, với hương vị thuần khiết, tươi ngon nhất, cho bữa cơm gia đình thêm thơm ngon và đầy dinh dưỡng.

SUNI GREEN FARM - CỬA HÀNG RAU CỦ QUẢ HỮU CƠ

Địa chỉ cửa hàng: 183B Trần Quốc Thảo, P9, Q3, TP.HCM.

Hotline: 089.932.7766

Website: www.sunigreenfarm.vn

Link đặt hàng: m.me/sunigreenfarmvn

#rausach #rauhuuco #cuahangrauhuuco #raucuquasach #cửa_hàng_organic #cửa_hàng_rau_sạch