Âm mưu của mỹ trong chiến lược việt nam hóa chiến tranh 1969-1973 là gì

19/06/2021 1,145

A. Dùng người Việt đánh người Việt 

Đáp án chính xác

B. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương 

C. Tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường 

D. Tận dụng xương máu người Việt Nam, giảm xương máu của người Mĩ

Đáp án ASau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,447

Điểm khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 19/06/2021 331

Nguyên nhân khách quan nào khiến Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?

Xem đáp án » 19/06/2021 292

“Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ 

Đáy sông còn đó bạn tôi nằm 

Có tuổi hai mươi thành sóng nước 

Vỗ đôi bờ mãi mãi ngàn năm” Những câu thơ trên gợi cho anh (chị) nhớ đến trận chiến lịch sử nào vào mùa hè năm 1972?

Xem đáp án » 19/06/2021 246

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Xem đáp án » 19/06/2021 211

Hướng tiến công chủ yếu của quân Giải phóng miền Nam trong năm 1972 là

Xem đáp án » 19/06/2021 171

Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án » 19/06/2021 155

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 132

Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 132

Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là

Xem đáp án » 19/06/2021 130

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 103

Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của quân và dân Miền Nam Việt Nam là:

Xem đáp án » 19/06/2021 91

Lực lượng quân đội nào đã phối hợp với quân đội Việt Nam đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn- 719” (1971) của quân đội Mĩ và Việt Nam Cộng hòa?

Xem đáp án » 19/06/2021 90

Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?

Xem đáp án » 19/06/2021 87

“ Mỗi tấc đất, mỗi ngọn cỏ mang tên một Anh hùng!” Câu nói trên nhắc đến địa danh lịch sử nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 58

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là


A.

Giảm thiểu xương máu của người Mĩ trên chiến trường.

B.

Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương

C.

Dùng người Việt đánh người Việt

D.

Tận dụng xương máu người Việt Nam,

Skip to content

Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “đông Dương hóa chiến tranh”. Nêu những thắng lợi chung của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “đông Dương hóa chiến tranh”của Mĩ (1969 – 1973).

1. Chiến lược “Việt Nam hóa” và “đông Dương hóa” chiến tranh của Mỹ

a. Bối cảnh: đầu năm 1969, Tổng thống Níchxơn vừa lên nắm chính quyền đã đề ra chiến lược toàn cầu “Ngăn đe thực tế”. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “đông Dương hóa chiến tranh”.

b. Âm mưu : – đây là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp của hỏa lực và không quân Mỹ, vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. – Mở rộng xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng người đông Dương đánh người đông Dương”. – Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên 1 triệu người cùng với trang thiết bị hiện đại để quân ngụy tự gánh vác được chiến tranh.

– Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “đông Dương hóa chiến tranh”của Mỹ.

– Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” là chống lại cuộc chiến tranh toàn diện được tăng cường và mở rộng ra toàn đông Dương. Ta vừa chiến đấu trên chiến trường vừa đấu tranh trên bàn đàm phán với địch.
– Năm 1969, thực hiện Di chúc của Bác Hồ, cả nước đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

a. Thắng lợi về chính trị, ngoại giao :

+Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao. +Trong hai năm 1970 – 1971, nhân dân ta cùng với nhân dân hai nước Campuchia và Lào đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trên mặt trận quân sự và chính trị. +Ngày 24 đến 25/4/1970: Hội nghị cấp cao 3 nước đông Dương họp nhằm đối phó việc Mĩ chỉ đạo bị tay sai làm đảo chính lật đổ Chính phủ trung lập của Xihanúc (18/3/1970) để chuẩn bị cho bước phiêu lưu quân sự mới; biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mỹ. +Ở các nơi khác, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và sinh viên, học sinh nổ ra liên tục.

+Quần chúng nổi dậy phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định”. đầu năm 1971, cách mạng làm chủ thêm 3600 ấp với 3 triệu dân

READ:  Tiến sĩ và tiến sĩ khoa học khác nhau như thế nào?

b. Thắng lợi quân sự :

+Từ ngày 30/4 – 30/6/1970, quân dân Việt – Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn Mỹ và quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 17.000 địch, giải phóng 5 tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân. +Từ 12/2 đến 23/3/1971, quân dân Việt – Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mỹ và quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 22.000 địch, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng đông Dương.

+Thắng lợi trên mặt trận quân sự đã hỗ trợ và thúc đẩy phong trào đấu tranh chính trị, chống “bình định”.