Áp lực và tốc độ lưu thông máu ở hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín như thế nào

Hệ tuần hoàn là gì?

Hệ tuần hoàn là gì?

Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng ôxy, cacbon điôxít hormone tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó.

Ngoài ra hệ tuần hoàn giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH và để duy trì cân bằng nội môi.

Áp lực và tốc độ lưu thông máu ở hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín như thế nào

Cấu tạo của hệ tuần hoàn

Hệthốngtuần hoànđượctạothành từ các mạch máu và mạch bạch huyết. Cơ quan này chịu trách nhiệm cung cấp oxy, hormone và các chất dinh dưỡng quan trọng cho các tế bàocủacơ thể.

Kết quảcủaviệc này là các tế bào sẽ được nuôi dưỡng và hoạt động trong một môi trường lành mạnh.

Hệ tuần hoàn gồm:

  • Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
  • Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.
  • Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Chức năng của hệ tuần hoàn là gì?

Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. Cụ thể:

  • Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến các cơ quan của cơ thể
  • Hệ tuần hoàn mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
  • Hệ tuần hoàn chống lại sự nhiễm khuẩn trong hệ miễn dịch
  • Hệ tuần hoàn vận chuyển hormone

Hệ tuần hoàn là gì?

Hệ tuần hoàn hở là một dạng của hệ tuần hoàn, do đó, trước khi tìm hiểu về hệ tuần hoàn hở là gì? chúng ta cần khái quát và hiểu rõ về hệ tuần hoàn.

– Khái niệm: Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt.

– Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết.Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu. Nhịp đập của tim thúc đẩy chu kỳ tim bơm máu đi khắp cơ thể.

– Hệ tuần hoàn có các các thành phần như sau:

Theo các nhà nghiên cứu, hệ cơ quan này gồm có 4 thành phần chính như sau:

+ Tim: Là cơ quan nằm gần trung tâm của ngực với kích thước bằng hai bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Nhờ lực bơm ổn định của tim, hệ thống tuần hoàn sẽ được hoạt động mọi lúc.

+ Động mạch: Đem lượng máu giàu oxi ra khỏi tim và đến các cơ quan khác.

+ Tĩnh mạch: Đưa máu khử oxy đến phổi nơi chúng nhận oxy.

+ Máu: Là phương tiện vận chuyển hormone, chất dinh dưỡng, oxy, kháng thể cùng những thứ cần thiết khác nhằm giữ cho cơ thể phát triển tốt và khỏe mạnh.

– Hệ tuần hoàn gồm có các dạng như sau:

+ Hệ thống tuần hoàn hở

+ Hệ thống tuần hoàn kín

+ Hệ thống tuần hoàn đơn

+ Hệ thống tuần hoàn kép

2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

3. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

a. Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn mở là hệ tuần hoàn trong cơ thể, tại hệ tuần hoàn hở không có mao mạch. Gọi là “hở” vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Hệ thống này chỉ thích hợp với các động vật nhỏ như động vật chân đốt hoặc thân mềm.

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp (côn trùng, tôm…).

- Đặc điểm:

+ Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể . Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô.

+Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.

+Lượng máu ít (khoảng 3 – 10 % khối lượng cơ thể)

+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

b. Hệ tuần hoàn kín

Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn trong cơ thể, ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu.

- Gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống.

- Đặc điểm:

+ Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim.

+Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.

+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn có ở cá; hoặc hệ tuần hoàn kép ở nhóm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?


Câu 5686 Thông hiểu

Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật --- Xem chi tiết
...