Bài 5 6 trang 103 sgk hóa 9 năm 2024

Bài 5 trang 103 sgk hóa 9 được VnDoc biên soạn là bài tập trong sách giáo khoa Hóa 9 bài 32, với lời giải chi tiết, hy vọng giúp các bạn học sinh dễ dàng hiểu cũng như vận dụng một cách tốt nhất. Mời các bạn tham khảo.

Bài 5 sgk hóa 9 trang 103

  1. Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn.

Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160 gam.

  1. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong có dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. Phương trình hóa học: FexOy + yCO → xFe + yCO2 (1)

Công thức của oxit sắt:

nOxit sắt = 32: 160 = 0,2 mol

nFe = x. noxit= x. 0,2 mol

Theo đề bài: x.0,2.56=22,4 => x = 2

Do Moxit = 160 <=> 2.56+ 16.y = 160 => y = 3

Công thức của oxit là Fe2O3

  1. Phương trình hóa học: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2)

Khối lượng kết tủa thu được:

Theo phương trình (1) nCO2 = y. noxit sắt = 3. 0,2 = 0,6 mol

nCaCO3 = nCO2= 0,6 mol => mCaCO3 = 0,6. 100 = 60 gam

Mời các bạn tham khảo giải chi tiết bài tập sách giáo khoa Hóa 9 bài 32 tại: Giải Hóa 9 bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

................................

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Bài 5 trang 103 sgk hóa 9 tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Bài 5 trang 103 Hóa 9: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160 gam.

  1. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Bài 6 trang 103 sgk hóa 9 được VnDoc biên soạn là bài tập trong sách giáo khoa Hóa 9 bài 32, với lời giải chi tiết, hy vọng giúp các bạn học sinh dễ dàng hiểu cũng như vận dụng một cách tốt nhất. Mời các bạn tham khảo.

Bài 6 sgk hóa 9 trang 103

Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Đáp án hướng dẫn giải bài tập

Đổi 500 ml = 0,5 lít

nNaOH = 0,5.4 = 2 mol

Phương trình phản ứng:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)

Theo phương trình (1): nCl2 = nMnO2 = 0,8mol

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Ta thấy

→ NaOH dư, Cl2 phản ứng hết nên mọi tính toán theo số mol Cl2

Theo phương trình (2): nNaCl = nCl2 = 0,8mol

%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B0%2C8%7D%7B0%2C5%7D%20%3D%201%2C6M)

Theo phương trình (2): nNaClO = nCl2 = 0,8mol

%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B0%2C8%7D%7B0%2C5%7D%20%3D%201%2C6M)

Theo phương trình (2):

nNaOH(phảnứng) = 2nCl2 = 2.0,8 = 1,6 mol

→nNaOH(dư) = 2−1,6 = 0,4 mol

%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B0%2C4%7D%7B0%2C5%7D%20%3D%200%2C8M)

Mời các bạn tham khảo giải chi tiết bài tập sách giáo khoa Hóa 9 bài 32 tại: Giải Hóa 9 bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

................................

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Bài 6 trang 103 sgk Hóa 9 tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

PTHH: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

Tỉ lệ số mol MnO2 và Cl2 : 0,8 :0,8 (mol )

PTHH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Tỉ lệ số mol Cl2 : NaOH : NaCl : NaClO trước phản ứng là: 0,8 : 2 : 0 : 0 (mol)

Tỉ lệ số mol Cl2 : NaOH : NaCl : NaClO phản ứng là: 0,8 : 1,6 : 0,8 : 0,8 (mol)

Tỉ lệ số mol Cl2 : NaOH : NaCl : NaClO sau phản ứng là: 0 : 0,4 : 0,8 : 0,8 (mol)

\= = 0,8 mol

nNaOH = 0,5 . 4 = 2 mol

Ta có tỉ lệ: < => NaOH dư, Cl2 hết, tính theo Cl2

\= = 1,6 M

\= = 0,8 M