Bài tập đọc nhạc số 3 Đất nước tươi đẹp sao Sử dụng những kỳ hiệu nào

Bài Tập đọc nhạc số 3- Đất nước tươi đẹp sao do nhạc sĩ nào viết lời Việt?

A. Vũ Trọng Tường.

B. Lê Minh Châu.

C. Lưu Hữu Phước.

D. Ngô Ngọc Báu.

Câu hỏi 2 (0.5 điểm) Nốt tròn có trường độ bằng mấy nốt đen?

A. 3 nốt đen.

B. 4 nốt đen.

C. 2 nốt đen.

D. 1 nốt đen.

Câu hỏi 3 (0.5 điểm) Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp nào?

A. Nhịp 3/4.

B. Nhịp 4/4.

C. Nhịp 2/4.

D. Nhịp 6/8.

Câu hỏi 4 (0.5 điểm) Câu hát "Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha" là lời trong bài hát nào?

A. Tiếng chuông và ngọn cờ.

B. Bóng dáng một ngôi trường.

C. Mùa thu ngày khai trường.

D. Mái trường mến yêu.

Câu hỏi 5 (0.5 điểm) Bài hát Mái trường mến yêu được viết ở nhịp nào?

A. Nhịp 4/4.

B. Nhịp 3/4.

C. Nhịp 2/4.

D. Nhịp 6/8.

Câu hỏi 6 (0.5 điểm) Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp nào?

A. Nhịp 6/8.

B. Nhịp 2/4.

C. Nhịp 3/4.

D. Nhịp 4/4.

Câu hỏi 7 (0.5 điểm) Nhịp 4/4 có mấy phách?

A. 4 phách.

B. 2 phách.

C. 3 phách.

D. 6 phách.

Câu hỏi 8 (0.5 điểm) Bài hát Lí cây đa được viết ở nhịp nào?

A. Nhịp 3/4.

B. Nhịp

C. C. Nhịp 4/4.

D. Nhịp 2/4.

Câu hỏi 9 (0.5 điểm) Ai là tác giả của bài hát Mái trường mến yêu?

A. Phong Nhã.

B. Lê Quốc Thắng.

C. Văn Cao.

D. Phạm Tuyên.

Câu hỏi 10 (0.5 điểm) Nhịp 4/4 là

A. mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.

B. mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.

C. mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.

D. mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.

Câu hỏi 11 (0.5 điểm) Nội dung của bài hát Mái trường mến yêu nói lên điều gì?

A. Niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới.

B. Hình ảnh ngôi trường, thầy cô với tình yêu tha thiết vì đàn em nhỏ yêu thương.

C. Cảm xúc của các bạn thiếu nhi về đất nước Việt Nam thống nhất, hòa bình, tươi đẹp..

D. Ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới.

Câu hỏi 12 (0.5 điểm) Ai là tác giả của bài Tập đọc nhạc số 1- Ca ngợi tổ quốc?

A. Phạm Tuyên.

B. Lê Quốc Thắng.

C. Phong Nhã.

D. Hoàng Vân.

Câu hỏi 13 (0.5 điểm) Nhịp 4/4 còn được kí hiệu là?

A. Nhịp 6/8.

B. Nhịp 2/4.

C. Nhịp C.

D. Nhịp đi.

Câu hỏi 14 (0.5 điểm) Bài hát Lí cây đa thuộc:

A. Dân ca quan họ Bắc Ninh.

B. Dân ca Bắc Bộ.

C. Dân ca Quảng Nam.

D. Dân ca Nam Bộ.

Câu hỏi 15 (0.5 điểm) Câu hát "Càng yêu tha thiết quê hương này" là lời trong bài hát nào?

A. Tiếng chuông và ngọn cờ.

B. Mùa thu ngày khai trường.

C. Bóng dáng một ngôi trường.

D. Đất nước tươi đẹp sao.

Câu hỏi 16 (0.5 điểm) Bài Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp nào?

A. Nhịp 6/8.

B. Nhịp 3/4.

C. Nhịp 4/4.

D. Nhịp 2/4.

Câu hỏi 17 (0.5 điểm) Bài hát Lí cây đa được viết với tính chất

A. Vui tươi, hồn nhiên.

B. Hơi nhanh.

C. Buồn, da diết.

D. Nhịp đi, hành khúc.

Câu hỏi 18 (0.5 điểm) Bài hát Mái trường mến yêu được viết với tính chất

A. Buồn, da diết.

B. Nhịp đi, hành khúc.

C. Vừa phải, tình cảm.

D. Vui tươi, hồn nhiên.

Câu hỏi 19 (0.5 điểm) Bài Tập đọc nhạc số 2- Ánh trăng do nhạc sĩ nào viết lời Việt?

A. Ngô Ngọc Báu.

B. Vũ Trọng Tường.

C. Lê Minh Châu.

D. Lưu Hữu Phước.

Câu hỏi 20 (0.5 điểm) Ai là tác giả của bài hát Nhạc rừng?

A. Phong Nhã.

B. Lê Quốc Thắng.

C. Phạm Tuyên.

D. Hoàng Việt.

*Nhận xét: TĐN số 3:
- Đc viết ở nhịp 4/4 (kí hiệu:C)
- Sử dụng nhịp lấy đà
- Cao độ: dùng đủ 7 âm Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si
- Trường độ: có các hình nốt đen, móc đơn, trắng có chấm dôi, đen có chấm dôi, lặng đen
- Các kí hiệu âm nhạc thường gặp là : dấu nhắc lại, khung thay đổi

Cho mình ctlhn ạ!

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tập đọc nhạc số 3: Đất nước tươi đẹp sao trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 7. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 7 Bài 6

Bài Đất nước tươi đẹp sao

Nhạc Malaysia

1. Đọc nhạc

Son đô mi son mi đô rê

Xi đô xi rê đô la

Son mi fa fa la son fa

Mi mi son fa mi

Rê rê fa mi

Rê mi son đô

2. Lời bài hát

1. Đẹp sao đất nước như bài thơ.

Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm.

Dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà.

Êm ấm tiếng ru hời trên cánh nôi tuổi thơ.

2. Ngày mai như cánh chim hải âu.

Vượt khơi bay khắp muôn phương trời.

Càng yêu tha thiết quê hương này

Cùng tiếng hát ru hời

Ngày ấu thơ êm đềm.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tập đọc nhạc số 3: Đất nước tươi đẹp sao trong SGK Âm nhạc lớp 7. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

Bài tập đọc nhạc số 3 Đất nước tươi đẹp sao Sử dụng những kỳ hiệu nào
Khái niệm các bậc chuyển hóa và dấu hóa (Âm nhạc - Lớp 6)

Bài tập đọc nhạc số 3 Đất nước tươi đẹp sao Sử dụng những kỳ hiệu nào

2 trả lời

Nêu khái niệm cung và nửa cung (Âm nhạc - Lớp 6)

2 trả lời

Thành lập các quãng (Âm nhạc - Đại học)

1 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự