Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

Thương mại điện tử Đông Nam Á ngày một phát triển thúc đẩy sự ra đời của các công cụ hỗ trợ thương mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần và các đơn vị hỗ trợ bán hàng trực tuyến. Theo TechInAsia, giá trị toàn thị trường Logistics khu vực dự kiến đạt 55 tỷ USD vào năm 2025. Trong khi đó, giá trị của toàn ngành TMĐT khu vực dự kiến lên tới 172 tỷ USD (Google/Temasek).

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

Dưới đây là các đơn vị cung cấp dịch vụ Hậu cần (Logistics) và Hỗ trợ Thương Mại Điện Tử (TMĐT) nổi bật trong khu vực Đông Nam Á theo đánh giá của TechinAsia.

1. E-logistics

E-logistics là hoạt động hỗ trợ di chuyển hàng hoá từ nơi cung ứng đến người tiêu dùng thông qua các giao dịch mua bán thương mại điện tử từ xử lý, thược hiện đơn hàng, giao hàng, thanh toán đến đổi, trả hoàn lại hàng hoá. Top các đơn vị E-logistics trong khu vực Đông Nam Á được thống kê dưới đây.

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

Trong đó có Andalin và Iruna (Indonesia), Easy Parcel và Pickupp (Malaysia), Kargo, SCommerce (Việt Nam) …

>>> Xem thêm: Năm 2020 và 5 bài học từ Thương mại điện tử không thể bỏ qua

>>> Xem thêm: Đông Nam Á – Thị trường tiềm năng cho doanh nghiệp quốc tế

2. Logistics marketplace (Sàn lựa chọn các đơn vị Logistics)

Thương mại điện tử phát triển tạo động lực cho thị trường logistics Đông Nam Á ngày một sôi động với sự giam gia mạnh mẽ của các đơn vị Logistics mới từ các quốc gia.

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

3. Third party logistics (3PL)

Khi các doanh nghiệp không thể tự tiến hành tất cả các công việc hậu cần thì việc thuê ngoài một đơn vị thứ ba chuyên cung cấp dịch vụ hậu cần là vô cùng quan trọng.

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

Trong danh sách này nổi bật là J&T Express của Indonesia vừa huy động được hơn 2 tỷ USD từ những ông lớn Trung Quốc như Hillhouse Capital, Boyu Capital và Sequoia Capital China.

Bên cạnh đó, Lalamove, công ty cung cấp dịch vụ giao hàng ở chặng cuối, được định giá 1,5 USD vào năm 2021.

4. Đơn vị hỗ trợ bán hàng toàn khu vực

Trong khu vực hiện nay có các đơn vị hỗ trợ người bán bán hàng thương mại điện tử trên toàn khu vực.

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

>> Xem thêm: Kinh doanh trên mạng xã hội dưới góc nhìn của người bán hàng online tại Đông Nam Á

5. Đơn vị hỗ trợ bán hàng tại 1 thị trường

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

6. In-house logistics

Hoạt động mua bán thương mại điện tử trên sàn phát triển, thúc đẩy hệ thống hậu cần nội bộ của sàn mở rộng hơn. Hiện nay, các sàn thương mại điện tử lớn trong khu vực như Lazada, Tiki, Shopee hay JD đều xây dựng cho riêng mình một hệ thống In-house Logistics.

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

Tại Indonesia, dịch vụ hậu cần nội bộ của các công ty thương mại điện tử tăng 35% trong năm ngoái. Việt Nam cũng có mức tăng tương tự là 32% trong cùng thời kỳ.

7. Dịch vụ kho vận

Top đơn vị kho khu vực Đông Nam Á có thể kể đến Boxme, Pakde, PopBox, MyCloud…

Các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử

Boxme trong danh sách những đơn vị cung cấp dịch vụ logistics uy tín trong khu vực

Cũng theo đánh giá của TechInAsia, Boxme là một trong các đơn vị cung cấp dịch vụ kho vận (warehouse/ storage) uy tín tại khu vực Đông Nam Á. Với hơn 5 năm triển khai các dịch vụ và giải pháp về Fulfillment và có mặt tại 5 thị trường lớn nhất về TMĐT tại Đông Nam Á (Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philippines), Boxme đã từng bước khẳng định vị thế trong mảng Logistics (Dịch vụ hậu cần) và trở thành 1 trong những tên tuổi hàng đầu trong khu vực.

Nguồn: TechinAsia

Có thể bạn quan tâm

>>> Việt Nam lọt vào Top 10 Thị trường Logistics mới nổi năm 2021

>>> Việc thanh toán và vận chuyển trong hậu cần TMĐT tại Thái Lan

>>> Năm 2020 và 5 bài học từ Thương mại điện tử không thể bỏ qua