Cách sử dụng lá trứng cá

Theo BS. Hoàng Xuân Đại, cây trứng cá hay còn gọi là mật sâm (Muntingia calabura), loài duy nhất trong chi Muntingia, là một loài thực vật có hoa có nguồn gốc ở miền nam Mexico, Caribe, Trung Mỹ và miền tây Nam Mỹ về phía nam của Peru và Bolivia.

Ở Việt Nam, cây trứng cá được trồng nhiều ở quanh đường phố. Ở ở Mexico quả trứng cá được bày bán tại các chợ. Tại Brazil, còn trồng ven sông để mỗi khi hoa hay quả rụng làm mồi dử cá. Cây hầu  như cho quả quanh năm, tuy nhiên tại Florida Mỹ, cây ngưng trổ hoa, ra trái trong các tháng lạnh của mùa Đông.


Cách sử dụng lá trứng cá

Quả trứng cá chứa nhiều hợp chất kháng khuẩn mạnh, đặc biệt tốt cho điều trị nhiễm trùng tụ cầu khuẩn, S. epidermidis, P. vulgaris, K. Rhizophila, C. diphtheriae và các vi khuẩn khác.

Cứ 100g quả trứng cá chứa: 78 calo, 0.324g đạm, Chất béo 1.56g chất béo, 4.6g chất xơ, 124.6mg Calcium, 84.0mg Phosphorus, 1.18mg Sắt,  0.019mg Carotene, 0.065mg Thiamine, 0.037mg Riboflavine, 0.554mg Niacin, d 80.5mg Ascorbic aci.

Quả trứng cá và lá chứa nhiều chất chống oxy hóa, trên thực tế hơn 24 hợp chất flavonoid và phenolic giống như loại được tìm thấy trong trà xanh ...Cộng với các hợp chất saponin.

Lá cây trứng cá có thể dùng nấu nước uống như nước trà. Bởi lá cây trứng cá chứa nhiều hợp chất như loại dihydrochalcones, flavonoids gồm các flavane, flavanone và muntingone (môt chất chuyển hóa loại flavonol). Rễ: Chứa nhiều flavonoids loại 7,8-di-O-(thay thế)-flavanes, biflavanes và flavones.

Quả trứng cá giúp cơ thể kháng vi khuẩn. Theo kiến thức y khoa, cơ thể của chúng ta vốn đã có sức đề kháng và cơ chế tự chống lại vi khuẩn và các yếu tố xâm nhập bên ngoài. Tuy vậy, đôi khi nó cũng cần sự trợ giúp từ nguồn dinh dưỡng, hay thức ăn chúng ta nạp vào cơ thể. Trứng cá là một trong những loại quả giúp cơ thể kháng khuẩn.

Cách sử dụng lá trứng cá

Lá trứng cá làm trà giúp bảo vệ tim khỏi các cơn đau do có chứa chất chống oxy hóa ngăn ngừa viêm động mạch dẫn đến nhồi máu cơ tim.

BS. Hoàng Xuân Đại cho biết: Theo các tài liệu đã được nghiên cứu, hàm lượng kháng khuẩn có trong quả trứng cá tương đương với một lượng nhỏ thuốc kháng sinh tiêu chuẩn. Một đặc tính khác của quả trứng cá là chống viêm với tác dụng làm giảm sưng.

Quả trứng cá giàu các hợp chất flavanone hỗ trợ quá trình nhận thức và phát triển của bộ não. Nếu thường xuyên ăn quả trứng cá, cùng với các loại thực phẩm chứa flavanone, sẽ cực kì tốt cho quá trình nhận thức, đặc biệt ở những người lớn có sự suy giảm trí nhớ nhẹ, cũng như những người có bệnh thoái hóa thần kinh.

Hợp chất flavonoid trong quả trứng cá còn có tác dụng ức chế các loại vi sinh vật gây ra bệnh, hiệu quả để chống lại các căn bệnh ung thư. Ngoài việc ăn quả, ta cũng có thể sử dụng lá và cành cây để ngăn ngừa sự phát triển của một số loại bệnh ung thư nhất định.

Quả trứng cá rất được trẻ em ưa thích, ăn quả ngay khi hái, tuy nhiên quả tương đối dính tay. Quả có thể nấu chín để làm mứt ăn dần.

Cách sử dụng lá trứng cá

Cây trứng cá dễ sống, chúng mọc ở nhiều nơi

Dưới đây là những thông tin về cây trứng cá do BS. Hoàng Xuân Đại cho biết

1. Phòng ngừa ung thư:

Nghiên cứu cho thấy lá của cây trứng cá có tác dụng làm giảm và ngăn ngừa sự phát triển khối u ung thư. Đặc biệt những chiếc lá trứng cá đã được nghiên cứu và cho thấy khả năng chống ung thư rất lớn và có thể được sử dụng rộng rãi hơn trong tương lai để điều trị ung thư ...Nhiều nghiên cứu nữa sẽ công bố về điều này. Lá trứng cá có thể được sử dụng như trà để điều trị viêm, sưng và hạ sốt…

Lá cây trứng cá có thể dùng nấu nước uống như nước trà. Bởi lá cây trứng cá chứa nhiều hợp chất như loại dihydrochalcones, flavonoids gồm các flavane, flavanone và muntingone (môt chất chuyển hóa loại flavonol).

2. Ngừa bệnh tim mạch:

Lá trứng cá làm trà giúp bảo vệ tim khỏi các cơn đau do có chứa chất chống oxy hóa ngăn ngừa viêm động mạch dẫn đến nhồi máu cơ tim.

3. Ngừa cao huyết áp:

Bệnh cao huyết áp bắt nguồn bởi nhiều thói quen không tốt trong xã hội hiện đại như hút thuốc lá, ăn mặn, chế độ ăn nhiều chất béo và di truyền. Trứng cá chứa một lượng lớn oxit nitric, một hóa chất tự nhiên mà làm thư giãn mạch máu, giúp máu lưu thông, hạ huyết áp.

Trà hoa trứng cá khử trùng tốt cho vết thương trên da và cũng có tác dụng tốt trong điều trị đau bụng. Gồm nhiều dưỡng chất quan trọng như chất xơ, nước, tinh bột, protein, canxi, phốt pho, sắt và vitamin B. Nó chứa một lượng lớn oxit nitric, một hóa chất tự nhiên giúp máu lưu thông, hạ huyết áp…

Cách sử dụng lá trứng cá

3.Kháng khuẩn:

Quả trứng cá có chứa nhiều hợp chất kháng khuẩn mạnh, đặc biệt tốt cho điều trị nhiễm trùng tụ cầu khuẩn, S. epidermidis, P. vulgaris, K. Rhizophila, C. diphtheriae và các vi khuẩn khác. Đây là điều quan trọng vì hiện nay có rất nhiều vi khuẩn kháng kháng sinh.

4. Tốt cho người bị bệnh Gout:

Qua nhiều thế kỷ, nhiều quốc gia sử dụng quả trứng cá để ngăn chặn cơn đau liên quan với bệnh gout, ăn 9-12 quả trứng cá ba lần một ngày có tác dụng tốt cho điều trị cơn đau gout.

5. Tốt cho người bị bệnh tiểu đường:

Quả trứng cá cũng làm giảm lượng đường huyết do đó nó là thức ăn tuyệt vời cho những người bị bệnh tiểu đường.

6. Cung cấp, bổ sung Vitamin C:

Quả trứng cá có chứa một số lượng cao của Vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh giúp chống lại cảm lạnh, ống khói, và thậm chí cả bệnh tim mạch. 100 gram quả trứng cá chứa 150 mgs Vitamin C ..

Cách sử dụng lá trứng cá

7 Giảm đau:

Lá trứng cá làm thành trà là thức uống tuyệt vời để giảm đau vì chúng chặn thụ thể đau ...Một tác nhân đối kháng thụ thể tốt tương tự như thuốc phiện.

9. Bảo vệ tim mạch:

Lá trứng cá làm trà giúp bảo vệ tim khỏi các cơn đau tim, vì lá có chứa chất chống oxy hóa ngăn ngừa viêm động mạch dẫn đến nhồi máu cơ tim.

10. Nhức đầu:

Ăn trái cây và uống trà làm lá trứng cá là cách rất tốt để thoát khỏi cơn đau đầu.


Cây trứng cá là loài cây thân gỗ thường được trồng để lấy bóng mát. Ngày nay, qua những nghiên cứu y học hiện đại, cây trứng cá còn được biết đến như một loài dược liệu giúp điều trị nhiều bệnh như tiểu đường, tim mạch, phòng ngừa ung thư,…Cùng Thuốc Dân Tộc tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Có thể bạn quan tâm

  • Bật mí công dụng điều trị bệnh tiểu đường, tim mạch, mụn,…từ neem Ấn Độ
  • Bài thuốc quý từ hoàng đằng chân vịt giúp điều trị tiêu chảy, lỵ, viêm màng mắt,…hiệu quả
  • 10 bài thuốc từ hoàng đằng giúp điều trị tiêu chảy, lỵ, viêm ruột, đau mắt,…không nên bỏ qua

Cây trứng cá là loại cây thân gỗ nhỏ, cao khoảng 7–12 m với các cành xếp chồng lên nhau và hơi rủ xuống. Nó có các lá có mép khía răng cưa, dài 2,5–15 cm và rộng 1-6,5 cm. Các hoa nhỏ màu trắng, tạo quả khi chín có màu đỏ nhạt đường kính khoảng 1-1,5 cm. Quả ăn được, có vị ngọt và mọng nước, chứa nhiều hạt nhỏ (0,5 mm) màu vàng trông như trứng. Quả mọng nước, chứa nhiều đường và có mùi thơm đặc trưng. Bên trong chứa rất nhiều hạt nhỏ màu vàng.

Cách sử dụng lá trứng cá
Cây trứng cá

Cây có nguồn gốc từ miền nam Mexico và được trồng nhiều ở Việt Nam để lấy quả ăn và cho bóng mát.

Lá và quả là 2 bộ phận được dùng để làm thuốc phổ biến.

Theo các nhà khoa học thì trong quả trứng cá có chứa kcal, protein, lipit, Ca, P, Fe. Ngoài ra còn chứa các vitamin như B1, B2, B6 và C. Còn trong lá thì chứa dihydrochalcones, flavonoids gồm các flavane, flavanone và muntingone. Trong rễ thì có nhiều flavonoids loại 7,8-di-O-(thay thế)-flavanes, biflavanes và flavones.

Theo đông y, trứng cá có vị ngọt, hơi thé.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, cây trứng cá có những tác dụng chữa bệnh hiệu quả:

  • Trong y học truyền thống của một số tộc người Trung Mỹ, hoa của nó có thể dùng làm chất khử trùng và điều trị chứng chuột rút ở vùng bụng.
  • Nước chiết nồng độ 50% từ lá cây trứng cá có tác dụng làm dịu các cơn đau là do tác động vào hệ thần kinh trung ương.
  • Dịch chiết bằng ethamol (cồn) từ rễ cây trứng cá có tác dụng chống lại các tế bào ung thư.
  • Dịch chiết từ lá cây trứng cá có tác dụng hạ huyết áp kéo dài tới 180 phút.
  • Nước sắc hoa trứng cá được dùng làm thuốc chống co giật, trị nhức đầu
  • Lá trứng cá được dùng chữa các bệnh về gan.
Cách sử dụng lá trứng cá
Trong lá và quả có chứa nhiều thành phần dược tính có lợi cho sức khoẻ

Lá có thể dùng nấu nước uống như nước trà. 100g quả ăn được chứa 78kcal, 0,32g protein, 1,50g lipit, 124mg Ca, 84mg P, 1,18mg Fe, ngoài ra còn có vitamin B1, B2, B6 và C.

Cây trứng cá có nhiều tác dụng như chống đau do viêm khớp, giảm nguy cơ đau tim, ngăn ngừa viêm. Giúp giảm huyết áp, chữa đau đầu và kiểm soát bệnh tiểu đường.

Bệnh cao huyết áp có thể xảy ra với một số nguyên nhân như hút thuốc lá, ăn mặn, chế độ ăn nhiều chất béo và có thể do di truyền. Trứng cá chứa một lượng lớn oxit nitric, một hóa chất tự nhiên có tác dụng làm thư giãn mạch máu, giúp máu lưu thông, hạ huyết áp. Người bệnh có thể khắc phục những nguyên nhân gây bệnh kể trên, sau đó kết hợp với bài thuốc sắc từ lá cây trứng cá để phòng ngừa cao huyết áp.

Một trong những công dụng của cây trứng cá với sức khỏe là hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường. Loại quả này cũng làm giảm lượng đường trong máu, do đó nó là thực phẩm tuyệt vời cho những người bị bệnh tiểu đường. Những người mắc bệnh tiểu đường có thể ăn trứng cá như một loại trái cây thay thế các loại hoa quả chứa đường khác.

Cách sử dụng lá trứng cá
Chữa tiểu đường bằng cây trứng cá là phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng

Lá trứng cá có thể được sử dụng như trà để điều trị các chứng viêm, sưng và hạ sốt. Cách trị sốt bằng dược liệu này khá đơn giản như sau: Lấy lá ép thành nước, sau đó uống đều đặn trong vòng 3 ngày để giảm tình trạng sốt cao.

Một trong những dược liệu bảo vệ tim mạch hiệu quả đó là lá trứng cá. Dược liệu này giúp bảo vệ tim khỏi các cơn đau do nó có chứa chất chống oxy hóa ngăn ngừa chứng viêm động mạch dẫn đến nhồi máu cơ tim. Người bệnh có thể ép lá lấy nước uống mỗi ngày để phòng ngừa bệnh.

Quả trứng cá có chứa một hàm lượng cao Vitamin C, đây là một chất chống oxy hóa mạnh giúp chống cảm lạnh, ngăn ngừa bệnh tim mạch. Ăn 100 gram quả trứng cá mỗi ngày giúp cơ thể bổ sung 150 mg Vitamin C.

Như đã nói, các bộ phận của cây trứng cá chứa nhiều chất chống oxy hóa, trên thực tế hơn 24 hợp chất flavonoid và phenolic có trong quả và lá trứng cá, đây là những chất có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa nhiều bệnh tật do quá trình lão hóa của cơ thể.

Trà hoa trứng cá khử trùng tốt cho vết thương trên da và cũng có tác dụng tốt trong điều trị đau bụng.

Quả trứng cá có chứa nhiều chất xơ, nước, tinh bột, protein giúp cho cơ bắp khỏe mạnh, canxi và phốt pho giúp cho xương chắc khỏe, chất sắt trị chứng thiếu máu.

Cách sử dụng lá trứng cá
Trứng cá giúp vết thương ngoài da nhanh lành hơn

Nghiên cứu của các chuyên gia, lá của cây trứng cá có tác dụng làm giảm và ngăn ngừa sự phát triển khối ung thư. Lá trứng cá có khả năng chống ung thư rất lớn và có thể được sử dụng rộng rãi hơn trong tương lai để điều trị bệnh ung thư. Người bệnh có thể sắc nước lá trứng cá uống hằng ngày để ngăn ngừa bệnh này.

Trứng cá có rất nhiều công dụng chữa bênh, tuy nhiên khi sử dụng người bệnh cần tuân thủ một số lưu ý để tránh những tác dụng phụ đối với cơ thể:

  • Trứng cá có thể có dòi vào mùa mưa, nên khi thu hái, cần lựa chọn quả thật kỹ
  • Ăn quá nhiều trứng cá sẽ gây nóng trong người, sinh ra mụn nhọt. Vì thế, chỉ nên ăn ở liều lượng vừa phải
  • Trẻ em đang bị ho không nên ăn trứng cá
Cách sử dụng lá trứng cá
Cần lưu ý khi sử dụng cây trứng cá chữa bệnh để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ
  • Nên thăm khám và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tự áp dụng các bài thuốc từ trứng cá tại nhà.
  • Không nên lạm dụng loài dược liệu này để chữa bệnh. Đây chỉ là những bài thuốc hỗ trợ điều trị, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Trên đây là thông tin cũng như bài thuốc từ cây trứng cá. Nếu còn thắc mắc, vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết, các dược sĩ của Thuốc Dân Tộc sẽ phản hồi một cách sớm nhất.

Xem thêm: Hoàng liên ô rô: “Thần dược” trong điều trị mẩn ngứa, viêm da, bệnh tiêu hoá,…