Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

Sử dụng máy tính cầm tay tính căn bậc hai số học của 19 và làm tròn kết quả với độ chính xác 0,0005 ta được:

Giải vở thực hành Toán 7 Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Câu 3 trang 27 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay tính căn bậc hai số học của 19 và làm tròn kết quả với độ chính xác 0,0005 ta được:

A. 4,3;

B. 4,35;

C. 4,36;

D. 4,359.

Lời giải:

Đáp án đúng là D

Ta có: 19=4,358898944...

Độ chính xác 0,0005 thì cần làm tròn đến hàng phần nghìn, chữ số hàng làm tròn là 8, chữ số là 8 (8 > 5) nên ta có: 19=4,358898944... ≈ 4,359.

Viết các thừa số nguyên tố:

Nhóm các thừa số nguyên tố thành từng cặp và viết lại chúng ở dạng số mũ:

Sử dụng quy tắc để tiếp tục rút gọn:


Căn bậc hai của là

Dạng thập phân:

Căn bậc hai chính là một số dương có nguồn gốc từ việc giải một căn bậc hai. Ví dụ: căn bậc hai chính của là , . cũng là căn bậc hai của , , nhưng bởi vì nó là số âm nên không phải là căn bậc hai chính. Để tìm bình phương của chúng ta cần phải viết phương trình thành .

Căn bậc hai là bài học đầu tiên trong chương trình toán đại số 9. Đây là kiến thức nền tảng của của phần đại số lớp 9. Căn bậc 2 chính là phép toán ngược của phép bình phương.

Đang xem: Cách tính căn bậc 2

Vậy căn bậc 2 là gì? công thức căn bậc 2 viết như thế nào? Thực hiện các phép tính căn bậc 2 có khó không? chúng ta sẽ cùng tìm lời giải đáp qua bài viết Căn bậc 2 này.

I. Lý thuyết về căn bậc hai

1. Căn bậc 2 số học

* Nhắc lại: Ở lớp 7, ta đã biết:

+ Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.

+ Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 và 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

+ Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

* Ví dụ: Số 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5

* Định nghĩa căn bậc 2

Với số dương a,”>a,a, số a”>√aa được gọi là căn bậc hai số học của a.”>a.a.

Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

Ví dụ: Căn bậc hai số học của số 9 là 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

> Chú ý: Với a ≥ 0, ta có:

 + Nếu:

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 + Nếu 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 Ta viết: 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

2. So sánh căn bậc 2 số học

* Định lý: với hai số a; b không âm ta có: 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 mà 25 > 22 nên 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 hay 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

* Ví dụ 2: so sánh 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 và 7

¤ Lời giải:

– Ta có

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 và 3

¤ Lời giải:

– Ta có 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 Mặt khác

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

 nên

 

Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu
Căn bậc 2 của 19 là bao nhiêu

II. Bài tập căn bậc 2

* Bài 1 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1: Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400

¤ Lời giải:

+ Ta có: √121 = 11 vì 11 > 0 và 112 = 121 nên

 Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và – 11.

+ Tương tự:

 Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.

Xem thêm: Cách Tính Hiệu Trong Excel Mới Nhất 2020, Cách Sử Dụng Hàm Trừ Trong Excel

 Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.

 Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.

 Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.

 Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.

 Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19

 Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20.

Xem thêm: các phương pháp nghiên cứu trong bài tiểu luận

* Bài 2 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1: So sánh:

a) 2 và √3 ; b) 6 và √41 ; c) 7 và √47

¤ Lời giải:

a) 2 = √4

 Vì 4 > 3 nên √4 > √3 (định lí)

→ Vậy 2 > √3

b) 6 = √36

 Vì 36 47 nên √49 > √47

→ Vậy 7 > √47

Tóm lại với nội dung bài viết căn bậc 2 này các em cần nhớ được định nghĩa căn bậc 2, đặc biệt là dựa vào định lý để so sánh căn bậc 2 cần các phép biến đổi linh hoạt. Các em hãy làm nhiều bài tập để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán này.