Chất surfactant là gì

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS Đoàn Ngọc Quỳnh Trâm - Bác sĩ Nhi - Sơ sinh - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang. Bác đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Nhi khoa, đặc biệt trong chuyên ngành hồi sức và điều trị bệnh lý nhi sơ sinh, bệnh lý hô hấp, tiêu hóa trẻ em.

Sự thiếu hụt Surfactant tiên phát ở trẻ sinh non gây nên hội chứng suy hô hấp. Hội chứng này thường được điều trị bằng kỹ thuật bổ sung hợp chất Surfactant. Trước đây, y học thường dùng kỹ thuật bơm Surfactant qua nội khí quản và cho trẻ thở máy. Ngày nay, kỹ thuật bơm Surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh ít xâm lấn và đang ngày càng được sử dụng rộng rãi.

Hội chứng suy hô hấp cấp, gây suy hô hấp nặng, tiến triển ở trẻ sơ sinh non tháng. Nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng là do thiếu hụt Surfactant - thành phần có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và duy trì tính ổn định của phế nang, ngăn ngừa xẹp các phế nang nhỏ ở cuối thì thở ra. Vì vậy ngay sau khi chào đời hoặc sau một thời gian thở bình thường, trẻ non tháng có nhiều phế nang bị xẹp do thiếu Surfactant và gây suy hô hấp.

Chỉ định bơm Surfactant được áp dụng trong điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng do ở các trẻ này, hệ thống enzym xúc tác cho quá trình tổng hợp Surfactant bởi các phế bào II chưa được hoàn chỉnh, trong khi surfactant rất cần thiết cho hoạt động của phổi ở trẻ sơ sinh. Vì vậy ở trẻ sơ sinh dễ xảy ra nguy cơ khởi phát bệnh suy hô hấp.

Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sinh non thường được điều trị bằng kỹ thuật bổ sung hợp chất Surfactant. Như trước đây, y học thường dùng kỹ thuật bơm Surfactant qua nội khí quản và cho trẻ thở máy. Ngày nay, kỹ thuật bơm Surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh ít xâm lấn và ngày càng được sử dụng rộng rãi. Hiện tại có nhiều phương pháp và kỹ thuật bơm surfactant khác nhau, cần cân nhắc tùy theo từng trường hợp cụ thể. Kỹ thuật bơm Surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh đã được triển khai độc lập tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng và Nha Trang từ tháng 4/2019.

Lợi ích lâm sàng của liệu pháp Surfactant:

  • Cải thiện thông khí phổi
  • Tăng cường oxy hóa máu
  • Giảm tần suất dò khi ( biến chứng tràn khí màng phổi, ứ khí phế nang...)
  • Giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật cho trẻ
  • Giảm tỷ lệ tàn tật nghiêm trọng

  • Bệnh màng trong ( hội chứng suy hô hấp cấp): Điều trị dự phòng, điều trị bệnh, điều trị nhắc lại
  • Ngưng thở không đáp ứng với CPAP.
  • Nhu cầu FiO2>=40%/CPAP ( trẻ >=26 tuần).
  • Nhu cầu FiO2>=30%/CPAP ( trẻ <26 tuần).
  • Điều trị hội chứng suy hô hấp do trẻ hít phải phân su nặng (MAP >10-12 cmH2O. FiO2>50%)
  • Cân nhắc điều trị trong một số trường hợp như: xuất huyết phổi, viêm phổi nặng.

Chất surfactant là gì

Bơm surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh

  • Không hút đờm nội khí quản trong vòng 1h sau khi bơm thuốc ( trừ khi có dấu hiệu tắc nghẽn đường thở rõ ràng.
  • Surfactant cải thiện thể tích phổi, cải thiện FRC và độ đàn hồi do đó cần điều chỉnh thông số máy phù hợp để hạn chế tràn khí màng phổi, tổn thương phổi.
  • Sau khi dùng Surfactant tránh gây đỉnh tăng oxy máu bằng cách giảm nhanh fiO2

4.1 Trong khi bơm Surfactant

  • Giảm bão hòa O2: thường thoáng qua và cần tăng tạm thời FiO2, áp lực máy thở, hoặc tạm ngừng bơm Surfactant.
  • Nhịp tim chậm: có thể liên quan với giảm bão hòa O2 hoặc kích thích dây thần kinh phế vị, nên tạm thời ngừng bơm Surfactant.
  • Tăng PCO2: do tắc nghẽn đường thở tạm thời bởi Surfactant.
  • Rò Surfactant xung quanh ống nội khí quản vào vùng hầu họng do ống nội khí quản quá nhỏ.
  • Thuốc chỉ vào một phổi: do ống nội khí quản đi vào nhánh phế quản chính phải hoặc trẻ chưa nằm ở tư thế đúng.

4.2 Sau khi bơm Surfactant

  • Hạ huyết áp: do giảm thể tích, ống động mạch lớn, giảm chức năng cơ tim. Điều trị NaCl 0,9%: 10ml/kg bolus, nếu thất bại cần sử dụng thuốc vận mạch.
  • Tràn khí màng phổi: Do thuốc chỉ vào một phổi cần chọc hút khí qua da hoặc mở dẫn lưu màng phổi tối thiểu hút khí liên tục.
  • Chảy máu phổi: do ống động mạch lớn cần tăng PEEP hoặc HFO và bơm Surfactant, truyền tiểu cầu, plasma tươi 10-15ml/kg, sau đó điều trị đóng ống động mạch.

Kỹ thuật bơm Surfactant sẽ khó thực hiện được nếu tiêu chuẩn chăm sóc chung không đạt chất lượng cao. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn khắt khe để áp dụng Liệu pháp bơm Surfactant trong điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh, bao gồm đầy đủ các phương tiện hỗ trợ và đội ngũ bác sĩ thực hiện thành thạo các kỹ thuật.

Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:

  • Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm - tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.
  • Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám - chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,... theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành
  • Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh - sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.
  • Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám bệnh lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 1/8 - 30/9/2022). Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

XEM THÊM:


  • Trang chủ
  • TIN TỨC
  • CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LÀ GÌ VÀ ĐƯỢC ỨNG DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG CÔNG NGHIỆP?

Chất surfactant là gì

1. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LÀ GÌ?

[external_link_head]

– Chất hoạt động bề mặt (surfactants / surface-active-agent) là các phân tử liên kết tự phát với nhau để tạo thành các bong bóng kín. Chất hoạt động bề mặt là những hợp chất làm giảm sức căng bề mặt giữa hai chất lỏng, giữa chất khí và chất lỏng, hoặc có thể giữa chất lỏng và chất rắn. Nó có thể hoạt động như chất tẩy rửa, chất làm ướt, chất nhũ hóa, chất tạo bọt hoặc chất phân tán.

2. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC

– Chất hoạt động bề mặt thường là các hợp chất hữu cơ lưỡng tính- chứa cả nhóm kỵ nước (đuôi) và nhóm ưa nước (đầu). Do đó, chất hoạt động bề mặt chứa cả thành phần không tan trong nước (có thể tan trong dầu) và thành phần tan trong nước. 

Các chất hoạt động bề mặt sẽ khuếch tán trong nước và hấp phụ tại các mặt phân cách giữa không khí và nước hoặc tại mặt phân cách giữa dầu và nước, trong trường hợp nước có lẫn dầu. Nhóm kỵ nước không tan trong nước có thể kéo dài ra khỏi pha nước lớn, vào không khí hoặc vào pha dầu, trong khi nhóm đầu hòa tan trong nước vẫn ở trong pha nước. 

Mỗi năm chất hoạt động bề mặt dự kiến được sản xuất khoảng 15 triệu tấn và nửa trong số đó là sản xuất xà phòng. Các chất hoạt động bề mặt khác được sản xuất ở quy mô đặc biệt lớn là alkylbenzen sulfonat mạch thẳng (1,7 triệu tấn / năm), lignin sulfonat (600.000 tấn / năm), ethoxylat cồn béo (700.000 tấn/ năm) và alkylphenol ethoxylat (500.000 tấn/ năm).

Xem thêm  Hướng dẫn tạo boot ngay trên ổ cứng Windows để cứu hộ hoặc Ghost

3. ỨNG DỤNG CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT TRONG TẨY RỬA CÔNG NGHIỆP

[external_link offset=1]

– Trong công nghiệp vệ sinh: chẩy tẩy rửa  – Trong công nghiệp dệt nhuộm: chất làm mềm cho vải sợi, chất trợ nhuộm – Trong công nghiệp thực phẩm: chất nhũ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa và đồ hộp – Trong công nghiệp mỹ phẩm: chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt trong sữa rửa mặt, xà phòng, gel rửa tay kem đánh răng.  – Trong ngành in: chất trợ ngấm và phân tán mực in – Trong nông nghiệp: chất để gia công thuốc bảo vệ thực vật, – Trong xây dựng: dùng để nhũ hóa nhựa đường, tăng cường độ đóng rắn của bê tông – Trong dầu khí: chất nhũ hóa dung dịch khoan 

– Trong công nghiệp khoáng sản: làm thuốc tuyển nổi, chất nhũ hóa, chất tạo bọt để làm giàu khoáng sản. 

4. PHÂN LOẠI THEO ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP

Trong ngành công nghiệp, chất hoạt động bề mặt thường được phân loại thành bốn nhóm: anionic, cationic, lưỡng tính và non – ionic. Trong đó, anionic và non-ionic là hai loại chủ yếu dùng trong chất tẩy rửa bề mặt kim loại.

– Chất hoạt động bề mặt Anionic

Hoạt chất khi cho vào trong nước sẽ phân ly thành ion âm, nhóm ưa nước liên kết với nhóm kỵ nước bằng liên kết cộng hóa trị. Vì vậy, chúng có khả năng làm sạch bề mặt rất mạnh, khả năng lấy dầu cao, tạo bọt nhiều. Đây là loại chất hoạt động bề mặt được sử dụng nhiều nhất trong các chất tẩy rửa vì hỗ trợ quá trình tẩy rửa được dễ dàng hơn do đặc tính tạo bọt làm các chất bẩn không tan bị đẩy lên, lơ lửng trên bề mặt bọt. 

– Chất hoạt động bề mặt Non-ionic

Các chất hoạt động bề mặt có nhóm phân cực không bị ion hóa trong dung dịch nước. Phần ưa nước chứa những nguyên tử oxy, nitơ hoặc lưu huỳnh không ion hóa. Sự hòa tan xảy ra do cấu tạo những liên kết hydro giữa các phân tử nước và một số chức năng của phần phân cực bao gồm nhóm ancol và este. Phần kỵ nước là mạch hydrocacbon dài, không bị ion hóa nên không tích điện. Do đó, hoạt chất ít bị ảnh hưởng bởi nước cứng và pH của môi trường. Tuy nhiên hoạt chất có khả năng lấy dầu ít và tạo bọt kém.

Một số loại hóa chất tẩy rửa, xà phòng bán chạy có chứa chất hoạt động bề mặt Anionic, được sản xuất tại NCL (Á Châu).

SANI-RISE ( HÓA CHẤT SẤY KHÔ DÙNG CHO MÁY RỬA CHÉN)

Chất surfactant là gì

– Sani-Rinse là phụ gia sấy khô giúp làm giảm sức căng bề mặt của nước trong quá trình xả, giúp loại trừ nước đọng trên bề mặt chén bát, giúp chén mau khô và không để lại vết ố, khử trùng chén bát trong quá trình sấy khô. Sản phẩm lý tưởng phù hợp với mọi loại máy rửa chén.

– Sử dụng thông qua bơm định lượng NCL.

ADVANCE MP ( HÓA CHẤT TẨY RỬA ĐA NĂNG TRUNG TÍNH)

Chất surfactant là gì

Advance MP là chất tẩy rửa trung tính có màu xanh lá, chứa hỗn hợp của các chất hoạt động bề mặt anion và non-ion, có hương nhựa thông. Advance MP là chất tẩy rửa lý tưởng, không gây hại da tay, dễ sử dụng. Advance MP an toàn trên mọi bề mặt kể cả nhôm và đá hoa cương. Advance MP dễ xả lại bằng nước và không để lại vết.

Xem thêm  OpenGL là gì? OpenGL có tác dụng gì?

Tùy vào khu vực và vết bẩn cần tẩy rửa, Advance MP được khuyến cáo pha với các tỉ lệ khác nhau giúp tiết kiệm chi phí.

SPARKLE ( HÓA CHẤT TÂY RỬA SẢN ÍT BỌT)

Chất surfactant là gì

[external_link offset=2]

Sparkle là hỗn hợp của chất hoạt động bề mặt anionic và non-ionic với mùi trà xanh. Sparkle tẩy rửa an toàn trên nhiều bề mặt cứng như thủy tinh, đá marble, gạch men và cả các bề mặt kim loại như nhôm thép. Sparkle dùng để vệ sinh các khu vực công cộng như lối đi nhà ga, bệnh viện, trường học. Vệ sinh cho khu vực sàn nấu ăn khu chuẩn bị thực phẩm hay nhà chứa, nhà kho. Sản phẩm có chức năng tẩy đa dụng mà không để lại vết trên bề mặt.

Sparkle có thể sử dụng hàng ngày bằng cây lau hay dùng máy chà sàn với nồng độ như sau:

• Bẩn nhiều: 1:40

• Bẩn ít: 1:64

SAFE ( XÀ PHÒNG RỬA TAY DIỆT KHUẨN)

Chất surfactant là gì

Xà phòng rửa tay Safe có chứa chất diệt khuẩn và chất hoạt động bề mặt, không chứa mùi thích hợp dùng trong sản xuất thực phẩm. 

Tư vấn hỗ trợ xin vui lòng liên hệ: 0877074074

( Nguồn tham khảo: Wikipedia )

[external_footer]