Có máy loại mặt cắt: hình cắt hay nếu tên và So sánh

Bài 14: Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật – Câu 4 trang 72 SGK Công nghệ 11. Thế nào là hình cắt và mặt cắt ? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

Advertisements (Quảng cáo)

Thế nào là hình cắt và mặt cắt ? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

–  Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

– Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi là hình cắt.

– Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh.

Hình cắt:có 3 loại

Advertisements (Quảng cáo)

+ Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

+ Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

+ Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

Với giải Câu hỏi trang 51 Công nghệ lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 10: Mặt cắt và hình cắt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Công nghệ 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Công nghệ lớp 10 Bài 10: Mặt cắt và hình cắt

Câu hỏi trang 51 Công nghệ 10: Có mấy loại mặt cắt và được sử dụng khi nào?

Trả lời:

Có 2 loại mặt cắt:

- Mặt cắt rời: được đặt bên ngoài hình chiếu, được sử dụng khi đường bao mặt cắt phức tạp.

- Mắt cắt chập: được đặt tại vị trí mặt phẳng cắt, sử dụng khi đường bao mặt cắt đơn giản.

Xem thêm lời giải bài tập Công nghệ lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Khởi động trang 50 Công nghệ 10: Quan sát hình 10.1, hãy cho biết:...

Câu hỏi trang 50 Công nghệ 10: Quan sát hình 10.2b, hình 10.2c và cho biết sự khác nhau giữa hình cắt và mặt cắt....

Câu hỏi 1 trang 51 Công nghệ 10: Vị trí của mặt phẳng cắt trên hình chiếu hình 10.4a và 10.4b thể hiện như thế nào?...

Câu hỏi 2 trang 51 Công nghệ 10: Mặt cắt rời ( hình 10.4a) và mặt cắt chập (hình 104b) khác nhau như thế nào về nét vẽ và vị trí đặt mặt cắt só với hình chiếu?...

Luyện tập trang 51 Công nghệ 10: Hãy vẽ mặt cắt của vật thể hình 10.5 theo tỉ lệ 2:1...

Câu hỏi trang 52 Công nghệ 10: Quan sát hình 10.7 cho biết phần hình cắt đặt ở phía nào của trục đối xứng?...

Câu hỏi trang 53 Công nghệ 10: Quan sát hình 10.9b cho biết:...

Luyện tập 1 trang 53 Công nghệ 10: Hãy vẽ hình cắt của vật thể hình 10.10 theo tỉ lệ 2:1...

Luyện tập 2 trang 53 Công nghệ 10: Trục có lỗ xuyên suốt ở giữa và được cắt bằng mặt phẳng cắt như hình 10.11a. Em hãy chọn mặt cắt, hình cắt đúng và giải thích tại sao?...

3. Luyện tập Bài 4 Công Nghệ 11 

Sau khi học xong bài này, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm:

  • Khái niệm mặt cắt và hình cắt
  • Ứng dụng và cách vẽ của các mặt cắt: Mặt cắt chập và mặt cắt rời
  • Ứng dụng và cách vẽ của các hình cắt: Hình cắt toàn phầnhình cắt một nửahình cắt cục bộ 

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 4 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1: Để giới hạn một phần hình cắt cục bộ ta dùng:

    • A. Nét liền mảnh
    • B. Nét liền đậm
    • C. Nét lượn sóng
    • D. Đường gạch chéo
  • Câu 2: Hình cắt là:

    • A. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt
    • B. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể trước mặt phẳng cắt
    • C. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể trước mặt phẳng cắt
    • D. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt
  • Câu 3: Mặt cắt được thể hiện bằng:

    • A. Đường khuất
    • B. Nét gạch chấm mảnh
    • C. Nét lượn sóng
    • D. Đường gạch gạch

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Bài 4 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 24 SGK Công nghệ 11

Bài tập 2 trang 24 SGK Công nghệ 11

4. Hỏi đáp Bài 4 Chương 1 Công Nghệ 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.

Lời giải chi tiết

Hình cắt toàn bộ

Hình cắt một nửa

Hình cắt cục bộ

Thành phần cấu thành

Sử dụng một mặt phẳng cắt.

Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh.

Dưới dạng hình cắt và đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.

Biểu diễn vật thể.

Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

Biểu diễn vật thể đối xứng.

Biển diễn một phần vật thể

Loigiaihay.com

Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ có những chia sẻ liên quan đến mặt cắt, từ đó giúp Quý độc giả giải đáp thắc mắc Mặt cắt là gì và có mấy loại mặt cắt? Mời Quý độc giả theo dõi nội dung:

Mặt cắt là gì?

Mặt cắt là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng cắt này cắt vật thể. Mặt phẳng cắt chọn sao cho nó vuông góc với chiều dài của vật thể bị cắt.

Mặt cắt dùng để thể hiện hình dạng và cấu tạo phần tử bị cắt mà trên các hình chiếu khó hoặc không thể hiện được.

Các loại mặt cắt

Có hai loại mặt cắt là mặt cắt chập và mặt cắt rời. Trong đó:

Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt, mặt cắt chập được vẽ bằng những nét liền mảnh. Mặt cắt chập thường được dùng để biểu hiện một cách trực quan hình dạng đơn giản.

Mặt cắt rời được vẽ bên ngoài hình chiếu tương ứng, các đường bao quanh mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm. Hình biểu diễn của mặt cắt rời được vẽ gần với hình chiếu. Mặt cắt rời liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.

Một số quy định về mặt cắt

Các ghi chú trên mặt cắt cũng giống như cách ghi chú trên hình cắt, cần có các nét cắt xác định vị trí mặt phẳng cắt, mũi tên chỉ hướng nhìn và chữ ký hiệu mặt cắt.

Mọi trường hợp của mặt cắt đều có ghi chú trừ trường hợp mặt cắt là một hình đối xứng đồng thời trục đối xứng của nó đặt trùng với vết mặt phẳng cắt hay trùng với đường kéo dài của mặt phẳng cắt không cần vẽ nét cắt, mũi tên chỉ hướng chiếu và ký hiệu bằng chữ. Trường hợp mặt cắt tại chõ cắt rời cũng ghi chú như trên.

Trường hợp mặt cắt chập hay cắt rời không có trục đối xứng trùng với vết mặt phẳng cắt hay đường kéo dài của mặt phẳng cắt thì chỉ cần vẽ nét cắt , mũi tên chỉ hướng nhìn mà không cần ghi ký hiệu bằng chữ.

Mặt cắt được đặt đúng chiều mũi tên và cho phép đặt mặt cắt ở vị trí bất kỳ trên bản vẽ. Nếu mặt cắt đã được xoay, thì trên chữ kí hiệu có mũi tên cong cũng giống như hình cắt đã được xoay.

Đối với một số mặt cắt của vật thể có hình dạng giống nhau, nhưng khác nhau về vị trí và góc độ cắt, thì mặt cắt đó có cùng chữ kí hiệu giống.

Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của lỗ tròn xoay hoặc phần lõm tròn xoay thì đường bao của lỗ hoặc lõm đó được vẽ đầy đủ trên mặt cắt.

Trong trường hợp đặc biệt cho phép dùng mặt cắt cong để cắt, khi đó mặt cắt được vẽ theo dạng hình trải và có ghi dấu trải.

Các đường gạch gạch của các kí hiệu vật liệu được vẽ bằng nét mảnh, nghiêng một góc thích hợp, tốt nhất là 450 với đường bao chính hoặc với trục đối xứng mặt cắt.

Khoảng cách các đường gạch gạch phụ thuộc vào độ lớn của miền gạch và tỷ lệ của bản vẽ, nhưng không nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm và không nhỏ hơn 0.7mm.

Trường hợp miền gạch gạch quá rộng cho phép chỉ vẽ ở vùng biên. Ký hiệu vật liệu của hai chi tiết kề nhau phải phân biệt bằng hướng gạch, hoặc khoảng cách giữa các nét gạch gạch, đường gạch phải so le nhau. Cho phép tô đen các mặt cắt hẹp có bề rộng nhỏ hơn 2mm.

Trường hợp có các mặt cắt hẹp kề nhau thì phải để khoảng trống không nhỏ hơn 0,7 mm giữa các mặt cắt hẹp này. Không kẻ đường gạch gạch qua chữ số kích thước.

Hình cắt là gì?

Ngoài việc chia sẻ làm rõ Mặt cắt là gì và có mấy loại mặt cắt? Chúng tôi chia sẻ thêm một số thông tin liên quan đến hình cắt – khái niệm dễ bị nhầm với mặt cắt.

Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.

Hình cắt có 3 loại là:

– Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

– Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

– Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

Ý nghĩa của mặt cắt và hình cắt

Mặt cắt và hình cắt là những yếu tố đặc biệt quan trọng trong thiết kế, xây dựng thể hiện những chi tiết, kết cấu bên trong của ngôi nhà, các thiết bị, thiết kế trong phòng. Từ đó hỗ trợ nhiều cho quá trình thi công nhà cửa diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm thời gian hơn.

Bên cạnh đó, hình cắt giúp cho người dùng biết được cách lắp ráp, vận hành của nhiều những vật dụng, thiết bị trong nhà, công trình, công xưởng.

Mong rằng qua những chia sẻ trên đây của chúng tôi, Quý vị đã có cho mình câu trả lời Mặt cắt là gì và có mấy loại mặt cắt? Chúng tôi rất mong nhận được những thông tin chia sẻ của Quý độc giả.