Cơ ức đòn chũm ở đâu

Vẹo cổ bẩm sinh hay còn gọi là xơ hoá cơ ức đòn chũm là tình trạng cơ ức đòn chũm bị xơ hoá một phần do tư thế bào thai hoặc tai biến khi sinh dẫn đến hạn chế tầm vận động của cột sống cổ.

Vẹo cổ bẩm sinh là gì?

Vẹo cổ bẩm sinh là từ dùng để chỉ tình trạng cổ trẻ bị vẹo sang một bên khiến cho đầu trẻ cũng nghiêng sang bên bị vẹo. Nguyên nhân thường do tư thế xấu trong tử cung (ở trẻ sinh ngôi mông, dây nhau choàng cổ…), dẫn đến mạch máu nuôi cơ bị chèn ép làm cho xơ hoá cơ ức đòn chũm hoặc trong các trường hợp sinh khó, mạch máu trong cơ bị đứt gây chảy máu và từ cục máu đông bị xơ hoá làm co rút nhóm cơ này.

Cơ ức đòn chũm ở đâu

Cơ ức đòn chũm là gì?

Ở người, có một cơ người ta gọi là cơ ức đòn chũm, có hình dáng như một dải sợi dày, dài bắt đầu từ sau tai, chạy xuống gần vào đầu trong của xương sườn cùng bên, ngay giữa ngực, tại hõm ức.

Cơ ức đòn chũm ở đâu

Một năm đầu đời là quãng thời gian tập luyện vật lý trị liệu tốt nhất cho các bé có vấn đề về cơ ức đòn chũm, độ tuổi này các cơ của bé còn mềm mại. Việc tập luyện tuyệt đối phải do nhà chuyên môn chịu trách nhiệm, tránh để bé tổn thương thêm.

Nguyên nhân gây vẹo cổ bẩm sinh

Trong thời kỳ mang thai, khi bào thai lớn lên dần, bụng mẹ bắt đầu trở nên nhỏ chật. Trong khoảng thời gian ngắn trước khi được sinh ra, trẻ nằm trong bụng mẹ với một vị trí rất thống khổ, co tay chân và không cử động nhiều vì khoảng không gian không thể giãn nở thêm được nữa.

Cơ ức đòn chũm ở đâu

Ở một số trường hợp, trẻ không thể cử động được cổ trong một thời gian và cổ của trẻ được giữ liên tục ở một tư thế không cân đối, nghiêng về một bên trong suốt thời gian đó. Điều này ảnh hưởng đến sự tạo hình cân đối của cơ ức đòn chũm hai bên.

Kết quả là cơ ức đòn chũm của bên bị nghiêng trở nên cứng, co rút lại, trong khi cơ ức đòn chũm bên đối diện lại bị kéo dài ra, và yếu đi.

Khi trẻ được sinh ra, sự không đồng đều trong phát triển cơ này hai bên cổ sẽ tạo nên sự mất cân xứng trong thư thế của cổ và đầu của trẻ, và bạn sẽ thấy cổ và đầu của con cứ vẹo liên tục một bên, làm mặt của bé luôn hướng về bên còn lại. Tình trạng này gọi là xơ hoá cơ ức đòn chũm hay vẹo cổ bẩm sinh.

Cơ ức đòn chũm ở đâu

Nếu khám trẻ trong khoảng 4 tuần tuổi, sẽ thấy một khối u cứng ở vùng cổ, khối u này không căng lắm, di động dưới da và dính vào hay nằm trong cơ ức đòn chũm. Khối u thường to nhất khi trẻ đầy tháng tuổi sau đó nhỏ dần đi.

Khám trẻ sau 4 – 6 tháng tuổi thì thường không thấy khối u, chỉ thấy dải xơ cơ ức đòn chũm co cứng và bắt đầu biến dạng vùng mặt và xương sọ.

Điều trị vẹo cổ bẩm sinh

Vẹo cổ bẩm sinh là một tình trạng có thể điều chỉnh được một cách hiệu quả. Thường phát hiện khi trẻ được vài tuần tuổi, khi cơ cổ của trẻ đã phát triển hơn và trẻ bắt đầu lúc lắc qua lại nhiều hơn.

Nếu không can thiệp sớm sẽ dẫn tới dẹt đầu tư thế, làm cho cơ ức đòn chũm bên bị vẹo co rút lại không hồi phục và phải phẫu thuật.

  • Nguyên tắc là giúp cho cơ ức đòn chũm mềm ra, kéo nó dài ra lại. Nếu bị vẹo cổ bên phải, đầu và mặt của bé sẽ hướng về bên trái.
  • Khi đặt trẻ nằm trên giường, trong cũi, đặt bé nằm sao cho bé phải quay mặt về bên phải để nhìn thấy bạn và người xung quanh.
  • Khi ẳm bồng đứng trẻ, nên để đầu trẻ dựa vào vai trái của mình, vì trẻ có xu hướng muốn nhìn về phía bên phải ở tư thế đó
  • Khi đặt trẻ nằm ngữa để thay ta, quay mặt và cằm về bên phải, kéo nhẹ nhàng cổ nghiêng về bên trái. Sau mỗi động tác xoay và nghiêng cổ, giữ lại vài giây. Ít nhất 5 lần/ngày.
  • Cho bé nằm bụng càng sớm càng tốt, bé tập vướn cổ lên, giữ cổ vững.
  • Tập càng sớm càng tốt, ngay trong tháng đầu, tập thường xuyên cho đến khi bé hết vẹo cổ hoàn toàn.

Gặp chuyên gia của Trung tâm VinaHealth để có thêm lời khuyên về vẹo cổ bẩm sinh: 0937566333

Nếu còn lo lắng bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa nhi gần nhất để được tư vấn về phương pháp phục hồi chức năng chức năng cho trẻ. Trẻ 4 tháng trở đi có vẹo cổ mắc phải, có thể lành tính, nhưng cũng có thể do hậu quả của tình trạng bệnh nguy hiểm hơn nên đi khám để được loại trừ, cũng như được can thiệp điều trị kịp thời.

Chức năng cơ ức đòn chủm

Chức năng của cơ này là xoay đầu sang phía đối diện hoặc xoay đầu chếch, gập và nghiêng đầu

  • Khi cả hai bên của cơ hoạt động cùng nhau nó giúp gập cổ ( đưa cằm lại gần ngực).

Khi một bên hoạt động một mình, nó làm cho đầu quay sang phía đối diện và nghiêng sang một bên.

THĂM KHÁM CƠ ỨC ĐÒN CHŨM 

Thăm khám để xem sự mức cân xứng giữa hai bên của cơ ức đòn chũm .

CHUẨN BỊ: trong việc tác động cơ ức đòn chũm, chúng ta chỉ cần sử dụng các ngón tay và dầu ngải để sẵn để cho tiện trong việc tác động

Tác động điểm CƠ ỨC ĐÒN CHỦM giúp chữa:

Gồm tạm thời chia làm 6 nhóm:

  • Nhóm 1: Điểm tác động cơ ức đòn chũm có thể ảnh hưởng đến tai trong. Cũng có khi bị mất thính giác, gây ra các vấn đề về cân bằng như chóng mặt, ngất xỉu hoặc thậm chí ngã. (rối loạn tiền đình). - áp dụng TCLT trong điều chỉnh tuần hoàn máu não: tác động trên người thật nhưng hiệu quả không tuyệt đối thì tiếp theo nên áp dụng tìm điểm đau ở cơ ức đòn chũm để tác động.
  • Nhóm 2: Nhức đầu,
  • Đau trán và thái dương,
  • Đau chẩm của hộp sọ,
  • Nhóm 3: Cơ này cũng có thể gây đau cho xoang, răng và lưỡi.
  • Nhóm 4: Có thể gây ra các vấn đề về mắt như mí mắt rủ xuống, chảy nước mắt và đỏ. Rối loạn thị lực,
  • Nhóm 5: Cơ Ức đòn chũm cũng hoạt động như một cơ trợ vận của trong hoạt động hô hấp cùng với các cơ của cổ.
  • Quá trình truyền tín hiệu để co thắt hoặc thư giãn Cơ Ức đòn chũm bắt đầu dây thần kinh phụ.

Do đó, trong những chứng xơ cứng tiềm ẩn Cơ ức đòn chủm dẫn đến:

Trong trường hợp này cần dùng dầu ngải xoa bóp đều vùng cơ ức đòn chủm, sau đó nắn tìm điểm co cứng cơ xoa nắn thường xuyên.

  • Nhóm 6: Co thắt cơ làm phát sinh một tình trạng gọi là nghẹo cổ hoặc nghiêng đầu.

Vẹo cổ gây tình trạng đầu nghiêng về phía bên cơ bị co thắt.

Tác động để kéo căng cơ liên quan, đồng thời tăng cường cơ bắp ở phía đối diện của cổ.

Mặc dù là nguyên nhân của nhiều rối loạn nhưng chúng tương đối dễ điều trị.

Khi tác động điểm co cứng ở cơ ức đòn chủm, tác động áp lực từng lúc gián đoạn (8 đến 10 giây giúp giảm co thắt và đau ở cơ.

Ngoài ra việc tác động vào làm giãn giúp giãn cơ và cơn đau giảm xuống, còn cơ giúp tăng lưu thông máu và loại bỏ các chất cặn bã.

Cuối cùng, nhờ việc sử dụng lực vào điểm co cơ sẽ giúp truyền tín hiệu đi và làm các cơn đau do điểm kích hoạt gây ra mất dần.

Điều quan trọng bạn phải hiểu rằng điểm tác động cơ co không phải là các điểm huyệt.

Nắm lấy cơ giữa ngón cái và các ngón tay rồi cuộn các sợi cơ lại, đi từ đáy hộp sọ đến xương đòn.

Chú ý: tránh tác động vào động mạch cảnh, bạn có thể cảm thấy mạch đập.

Đặc biệt của điểm tác động, chúng sẽ rất đau khi sờ đến.

Chúng có thể tìm thấy được ở bất kỳ đâu trên toàn bộ bề mặt của cơ ức đòn chũm.

Bệnh vẹo cổ bẩm sinh có thể có một nguyên nhân rõ trong quá trình thai kỳ dẫn đến hình thành một khối khối u có thể sờ thấy trong cơ ức đòn chũm.

Vẹo cổ bẩm sinh hay còn gọi xơ hoá cơ ức đòn chũm là tình trạng cơ ức đòn chũm bị xơ hoá một phần do tư thế ở trong tử cung (ở trẻ ngôi mông, dây nhau choàng) hoặc tai biến khi sinh dẫn đến:

  • Hạn chế tầm vận động của cột sống cổ, vẹo cổ.

Đối với trường hợp này ngoài khả năng của chúng ta

Điều trị căn bản:

Thường xuyên chườm nóng với cặp đá diệu kỳ vùng Cơ ức đòn chũm.

BS Dư Quang Châu

Chủ tịch Chi hội Giáo dục Chăm sóc Sức khỏe Cộng đồng TCLT

Viện trưởng Viện Bấm huyệt TCLT